Thứ Hai, 29 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 29/6/2020: Đồng loạt giảm do lo ngại dư cung 

Giá thép xây dựng mới nhất 29/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 40 đồng nhân dân tệ/tấn xuống 3.575 nhân dân tệ/tấn vào lúc 13h00 (giờ Việt Nam) ngày 29/6.

Giá thép xây dựng hôm nay 29/6/2020: Đồng loạt giảm do lo ngại dư cung 

Ảnh minh họa - Internet 

Tồn kho quặng sắt nhập khẩu tại 45 cảng lớn ở Trung Quốc đã tăng 1,6 triệu tấn lên 107,8 triệu tấn trong tuần vừa qua, mức tăng đầu tiên kể từ sau 9 tuần giảm liên tiếp. 

Cho đến thời điểm hiện tại, nhu cầu quặng sắt của Trung Quốc vẫn khá cao, bất chấp những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 cũng như việc đóng cửa các ngành công nghiệp sản xuất quan trọng tại nước này. 

Thị trường thép Trung Quốc cũng có nhiều dấu hiệu tích cực khi hàng tồn kho có xu hướng giảm còn sản lượng sản xuất trên đà tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu là do các biện pháp kích thích tăng trưởng đối với sản xuất trong nước. 

Sản lượng tiêu thụ thép trên thế giới ước tính sẽ giảm 6% trong năm nay do tác động của dịch bệnh COVID-19 và kinh tế chậm tăng trưởng tại nhiều quốc gia. 

Thổ Nhĩ Kì khởi xướng điều tra CBPG ống thép hàn không gỉ từ Việt Nam

Theo Cục Phòng vệ thương mại ngành sản xuất nội địa Thổ Nhĩ Kì cáo buộc sản phẩm ống thép hàn không gỉ nhập khẩu từ Việt Nam đang nhập khẩu vào Thổ Nhĩ Kì với số lượng tăng tương đối, có biên độ bán phá giá đáng kể, là nguyên nhân gây ra thiệt hại/đe dọa thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa Thổ Nhĩ Kì.

Ông Dariush Esmaili, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp Khai thác & Thương mại Iran cho biết, sản lượng khai thác quặng sắt đã giảm xuống trong vài năm qua nhằm hạn chế việc xuất khẩu khoáng sản chưa qua chế biến ra thị trường.

Tính đến cuối tháng 3/2020, Iran chỉ xuất khẩu khoảng 6 triệu tấn quặng sắt so với sản lượng 90 triệu tấn hàng năm. 

Trong thời gian tới, nhu cầu tiêu thụ đồng tại Mỹ và châu Âu sẽ được phục hồi sau khi dỡ bỏ lệnh đóng cửa. Đồng thời, thị trường Trung Quốc cũng có nhiều dấu hiệu lạc quan sau loạt biện pháp kích thích nền kinh tế được triển khai trong nước. 

Từ đầu năm đến nay, ngành thép Việt Nam liên tục bị các thị trường xuất khẩu khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại. Đáng chú ý, thép Việt còn bị Hoa Kỳ tự khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế ngay cả khi doanh nghiệp Hoa Kỳ không yêu cầu.

Lượng sắt thép xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 760%

Theo tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2020 cả nước xuất khẩu 3,01 triệu tấn sắt thép, thu về 1,67 tỷ USD, giá 554,2 USD/tấn, tăng 2,7% về lượng nhưng giảm 11,6% về kim ngạch và giảm 13,9% về giá so với cùng kỳ năm 2019. 

Riêng tháng 5/2020 xuất khẩu 428.361 tấn, thu về 245,51 triệu USD, giá trung bình 573,2 USD/tấn, giảm 26,5% về lượng, giảm 22,8% về kim ngạch nhưng tăng 5% về giá so với tháng 4/2020. 

Campuchia đứng đầu thị trường về tiêu thụ sắt thép của Việt Nam chiếm gần 20% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu sắt thép của cả nước, đạt 590.266 tấn, tương đương 318,74 triệu USD, giá 540 USD/tấn, giảm 20,4% về lượng, giảm 28,1% về kim ngạch và giảm 9,7% về giá so với cùng kỳ năm trước. 

Xuất khẩu sang Trung Quốc 5 tháng đầu năm nay tăng mạnh 763,8% về lượng và tăng 586,8% về kim ngạch, nhưng giảm 20,5% về giá, đạt 570.410 tấn, tương đương 233,69 triệu USD, giá 409,7 USD/tấn,. 

Xuất khẩu sang Malaysia đạt 275.609 tấn, tương đương 161,89 triệu USD, giá 587,4 USD/tấn, giảm 9,6% về lượng và giảm 13,2% về kim ngạch, giảm 4% về giá.

Trong 5 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu sắt thép sang đa số các thị trường giảm cả về lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm trước; trong đó, các thị trường giảm mạnh như: Ai Cập giảm 96% cả về lượng và kim ngạch, đạt 51 tấn, tương đương 0,04 triệu USD; Saudi Arabia giảm 88,6% cả về lượng và giảm 86,8% kim ngạch, đạt 550 tấn, tương đương 0,4 triệu USD; Ấn Độ giảm 70,8% về lượng và giảm 64,2% kim ngạch, đạt 14.297 tấn, tương đương 13,23 triệu USD.

Giá cao su hôm nay 29/6/2020: Giảm mạnh nhất trong tháng 6  – Giá cao su ngày 29/6 ghi nhận mức đáy mới ở sàn giao dịch Nhật Bản, nguyên nhân do làn sóng bùng phát thứ 2 của dịch COVID-19.

Giá gas hôm nay 29/6/2020: Phục hồi do nhu cầu trên thị trường tăng  - Giá gas ngày 29/6 tăng nhẹ trước những dự báo lạc quan về nhu cầu trên thị trường trong thời gian tới.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-29-06-2020-n800.html

Chủ Nhật, 28 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 26/6/2020: Tăng nhẹ, do lo ngại thiếu hụt nguyên liệu sản xuất 

Giá thép 26/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 6 đồng nhân dân tệ/tấn lên 3.620 nhân dân tệ/tấn vào lúc 12h00 (giờ Việt Nam) ngày 26/6.

thep911lan220200417112523_20200626124258

Ảnh minh họa - Internet 

Các chuyên gia phân tích tại S&P Global Platts dự đoán, giá quặng sắt với hàm lượng 62% sẽ giảm xuống khoảng 70 USD/tấn trong năm nay, do nguồn cung quặng sắt dồi dào đến từ Úc và Brazil. 

Dự kiến nhu cầu sản xuất thép của các công ty Trung Quốc sẽ tăng, khi hoạt động kinh tế phục hồi trở lại sau đại dịch COVID-19. 

Trước đó, vào tháng 4/2020, sản lượng thép thô tại quốc gia châu Âu này đã giảm mạnh 24%. WV Stahl cũng đưa ra cảnh báo, nhu cầu tiêu thụ thép có thể giảm xuống mức thấp hơn so với thời kì khủng hoảng tài chính năm 2009. 

ThyssenKrupp, nhà sản xuất thép lớn nhất tại Đức cho biết, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm, tài chính của Tập đoàn đã bị ảnh hưởng đáng kể do những tác động mạnh mẽ của đại dịch COVID-19. 

Indonesia đặt ra mục tiêu tăng tổng sản lượng khai thác than lên mức 550 triệu tấn trong năm 2020. Tuy nhiên, do nhu cầu tiêu thụ năng lượng thấp nên nhiều khả năng nước này sẽ không đạt được mục tiêu đề ra, theo nhận định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Khoáng sản Arifin Tasrif. 

Tác động của đại dịch COVID-19 đã khiến hai thị trường tiêu thụ than lớn là Trung Quốc và Ấn Độ không còn “mặn mà” với việc nhập khẩu từ nước ngoài. Điều này đã có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng sản xuất than của Indonesia. 

Ấn Độ áp đặt thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán phẳng được mạ hoặc tráng bằng hợp kim nhôm và kẽm có nguồn gốc từ Trung Quốc, Việt Nam và Hàn Quốc.

Tại Nam Phi, công ty khai thác than Exxaro Resources dự kiến sẽ cắt giảm tổng sản lượng và doanh số bán than nửa cuối năm 2020 trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ thấp và tác động của đại dịch Covid-19 vẫn chưa dừng lại.

Khối lượng sản xuất và bán than trong nửa cuối năm 2020 dự kiến sẽ giảm khoảng 1 - 2%. Đồng thời, chi phí vốn trong năm nay cũng sẽ thấp hơn 15% so với kì vọng đặt ra vào hồi tháng 3, theo Reuters. 

Nguồn thép phế liệu tại Trung Quốc thắt chặt, các nhà máy thép đối mặt với chi phí sản xuất cao, trong khi giá phế liệu quốc tế thấp hơn nhiều so với trong nước. 

Do đó, các nhà máy thép Trung Quốc kỳ vọng chính phủ có thể cho phép nhập khẩu phế liệu để giảm chi phí sản xuất và hơn nữa tăng hiệu quả sản xuất. Ngoài ra, các quan chức của Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin (MIIT) và các nhà máy thép kêu gọi thúc đẩy mở lại nhập khẩu phế liệu.

Lượng sắt thép xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 760%

Theo tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2020 cả nước xuất khẩu 3,01 triệu tấn sắt thép, thu về 1,67 tỷ USD, giá 554,2 USD/tấn, tăng 2,7% về lượng nhưng giảm 11,6% về kim ngạch và giảm 13,9% về giá so với cùng kỳ năm 2019. 

Riêng tháng 5/2020 xuất khẩu 428.361 tấn, thu về 245,51 triệu USD, giá trung bình 573,2 USD/tấn, giảm 26,5% về lượng, giảm 22,8% về kim ngạch nhưng tăng 5% về giá so với tháng 4/2020. 

Campuchia đứng đầu thị trường về tiêu thụ sắt thép của Việt Nam chiếm gần 20% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu sắt thép của cả nước, đạt 590.266 tấn, tương đương 318,74 triệu USD, giá 540 USD/tấn, giảm 20,4% về lượng, giảm 28,1% về kim ngạch và giảm 9,7% về giá so với cùng kỳ năm trước. 

Xuất khẩu sang Trung Quốc 5 tháng đầu năm nay tăng mạnh 763,8% về lượng và tăng 586,8% về kim ngạch, nhưng giảm 20,5% về giá, đạt 570.410 tấn, tương đương 233,69 triệu USD, giá 409,7 USD/tấn,. 

Xuất khẩu sang Malaysia đạt 275.609 tấn, tương đương 161,89 triệu USD, giá 587,4 USD/tấn, giảm 9,6% về lượng và giảm 13,2% về kim ngạch, giảm 4% về giá.

Trong 5 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu sắt thép sang đa số các thị trường giảm cả về lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm trước; trong đó, các thị trường giảm mạnh như: Ai Cập giảm 96% cả về lượng và kim ngạch, đạt 51 tấn, tương đương 0,04 triệu USD; Saudi Arabia giảm 88,6% cả về lượng và giảm 86,8% kim ngạch, đạt 550 tấn, tương đương 0,4 triệu USD; Ấn Độ giảm 70,8% về lượng và giảm 64,2% kim ngạch, đạt 14.297 tấn, tương đương 13,23 triệu USD.

Giá cao su hôm nay 26/6/2020: Giảm mạnh – Giá cao su ngày 26/6 giảm xuống mức thấp nhất 1,5 tuần do các trường hợp nhiễm virus corona mới tại Mỹ gia tăng.

Giá Bitcoin hôm nay 26/6/2020: Tiếp tục giảm, giao dịch quanh mức 9.200 USD  – Giá Bitcoin ngày 26/6 tiếp tục giảm, kéo theo sự sụt giảm của toàn thị trường.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-26-06-2020-n799.html

Thứ Năm, 25 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 24/6/2020: Giảm nhẹ do nhu cầu thấp 

Giá thép mới nhất 24/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 2 nhân dân tệ/tấn xuống 3.616 nhân dân tệ/tấn vào lúc 13h00 (giờ Việt Nam) ngày 24/6. 

Giá thép xây dựng hôm nay 24/6/2020: Giảm nhẹ do nhu cầu thấp 

Ảnh minh họa - Internet 

Kết thúc phiên giao dịch vào ngày thứ Ba (23/6) tại Sàn Đại Liên, hợp đồng quặng sắt tương lai (giao tháng 9) giảm 0,3% xuống mức 757 nhân dân tệ/tấn, tương đương 107,05 USD. Trong khi đó, thép không gỉ tương lai giảm 0,2% xuống mức 13.190 nhân dân tệ/tấn.

Với loại quặng sắt có hàm lượng 62%, giá giao ngay khi tới Trung Quốc là 102,5 USD/tấn, giảm 1,5 USD/tấn so với tuần trước. Tương tự, giá cuộn cán nóng cũng giảm 1.1% xuống còn 3.603 nhân dân tệ/tấn. 

Giá quặng sắt tại Trung Quốc ngày 23/6/2020 dao động trong phạm vi hẹp, do không chắc chắn về nhu cầu do virus corona gây ra.

Xuất khẩu quặng sắt từ Australia và Brazil tăng 1,4 tiệu tấn so với tuần trước đó lên 26,57 triệu tấn trong tuần kết thúc ngày 21/6/2020, chủ yếu được thúc đẩy bởi xuất khẩu của Australia tăng, công ty tư vấn Mysteel cho biết.

Còn tại châu Âu, tập đoàn Liberty Steel đang có kế hoạch tăng gấp đôi sản lượng tại một nhà máy của Anh lên 1 triệu tấn trong vòng 3 - 5 năm tới với nhiệm vụ chủ yếu là xử lí thép phế liệu và sản xuất thép cây cho ngành xây dựng.

Từ ngày 1/7/2020, các biện pháp sửa đổi để bảo vệ ngành thép tại EU sẽ chính thức được áp dụng bao gồm các hạn ngạch mới, cụ thể theo từng quốc gia đối với việc nhập khẩu thép cuộn cán nóng và quản lí tải trọng đối với tất cả các mặt hàng. 

Nhu cầu thép đã giảm đáng kể từ sau khi đại dịch COVID-19 xuất hiện khiến cho hạn ngạch nhập khẩu cũng bị cắt giảm tương ứng. Tuy nhiên, Ủy ban châu Âu vẫn giữ kế hoạch tăng khối lượng hạn ngạch hàng năm thêm 3% kể từ ngày 1/7.

Còn tại Thụy Điển, các nhà sản xuất xe hơi đã hoạt động trở lại, tuy nhiên, năng suất vẫn còn ở mức thấp. Mới đây, Volvo AB - tập đoàn sản xuất ô tô lớn tại quốc gia này tuyên bố sẽ cắt giảm 4.100 việc làm trên toàn thế giới, theo thông tin từ Reuter. 

Hiệp hội thép thế giới (Worldsteel) cho biết, sản lượng thép thô toàn cầu trong tháng 5/2020 giảm 8,7% xuống 148,8 triệu tấn so với tháng 5/2019, do đại dịch Covid-19 và nhiều nhà máy thép ngừng hoạt động.

Tuy nhiên, sản lượng thép thô của Trung Quốc trong tháng 5/2020 tăng 4,2% so với tháng 5/2019. Sản lượng thép của các thành viên chiếm khoảng 85% trong tổng sản lượng thép toàn cầu. Hiệp hội ước tính nhu cầu thép toàn cầu sẽ giảm 6,4% trong năm nay, song sẽ hồi phục trong năm tới.

Lượng sắt thép xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 760%

Theo tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2020 cả nước xuất khẩu 3,01 triệu tấn sắt thép, thu về 1,67 tỷ USD, giá 554,2 USD/tấn, tăng 2,7% về lượng nhưng giảm 11,6% về kim ngạch và giảm 13,9% về giá so với cùng kỳ năm 2019. 

Riêng tháng 5/2020 xuất khẩu 428.361 tấn, thu về 245,51 triệu USD, giá trung bình 573,2 USD/tấn, giảm 26,5% về lượng, giảm 22,8% về kim ngạch nhưng tăng 5% về giá so với tháng 4/2020. 

Campuchia đứng đầu thị trường về tiêu thụ sắt thép của Việt Nam chiếm gần 20% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu sắt thép của cả nước, đạt 590.266 tấn, tương đương 318,74 triệu USD, giá 540 USD/tấn, giảm 20,4% về lượng, giảm 28,1% về kim ngạch và giảm 9,7% về giá so với cùng kỳ năm trước. 

Xuất khẩu sang Trung Quốc 5 tháng đầu năm nay tăng mạnh 763,8% về lượng và tăng 586,8% về kim ngạch, nhưng giảm 20,5% về giá, đạt 570.410 tấn, tương đương 233,69 triệu USD, giá 409,7 USD/tấn,. 

Xuất khẩu sang Malaysia đạt 275.609 tấn, tương đương 161,89 triệu USD, giá 587,4 USD/tấn, giảm 9,6% về lượng và giảm 13,2% về kim ngạch, giảm 4% về giá.

Trong 5 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu sắt thép sang đa số các thị trường giảm cả về lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm trước; trong đó, các thị trường giảm mạnh như: Ai Cập giảm 96% cả về lượng và kim ngạch, đạt 51 tấn, tương đương 0,04 triệu USD; Saudi Arabia giảm 88,6% cả về lượng và giảm 86,8% kim ngạch, đạt 550 tấn, tương đương 0,4 triệu USD; Ấn Độ giảm 70,8% về lượng và giảm 64,2% kim ngạch, đạt 14.297 tấn, tương đương 13,23 triệu USD.

Giá gas hôm nay 24/6/2020: Tăng nhẹ khi nhu cầu phục hồi  - Giá gas ngày 24/6 tăng sau phiên giảm trước đó, do nhu cầu thị trường đang có triển vọng tốt khi thời tiết bắt đầu trở ...

Giá cao su hôm nay 24/6/2020: Quay đầu giảm nhẹ  – Giá cao su ngày 24/6 giảm bởi đồng JPY tăng so với đồng USD và lo ngại về số trường hợp nhiễm virus corona tại Mỹ và các ...

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-24-06-2020-n798.html

Thứ Ba, 23 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 23/6/2020: Đồng loạt giảm do lo ngại tái phát dịch COVID-19

Giá thép xây dựng hôm nay 23/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 22 nhân dân tệ/tấn xuống 3.614 nhân dân tệ/tấn vào lúc 11h00 (giờ Việt Nam) ngày 23/6. 

1744307538779897oeis1489966317885_202006

Ảnh minh hoạ - Internet 

Sản lượng quặng sắt trong quí III năm 2020 cao hơn 3% so với quí trước và cao hơn 28% so với cùng kì trước đó.

Sự sụt giảm xảy ra khi một số lò cao của các nhà máy thép đi vào sản xuất vào tuần trước. Công suất sản xuất tại 247 nhà máy thép Trung Quốc giảm xuống 91,54% từ mức 92,35%, công ty tư vấn Mysteel cho biết.

Nhu cầu suy giảm khiến tồn trữ quặng sắt tăng lần đầu tiên trong 10 tuần lên 108,35 triệu tấn, công ty tư vấn SteelHome cho biết.

Sản lượng chì tồn kho tại Sàn giao dịch tương lai Thượng Hải (SHFE) tiếp đà tăng 16,6%  lên 22.995 tấn, đạt mức cao nhất kể từ thời điểm 13/3/2020.

Mặt khác, dự trữ kẽm cũng đã quay đầu sụt giảm 96.796 tấn trong tuần trước, trong khi tồn kho thiếc tăng 5,2% đạt ngưỡng 3,455 tấn và dự trữ niken tăng 1,8% lên mức 28.365 tấn.

Theo số liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, sản lượng kim loại màu đã tăng lên 2,7% so với năm 2019, ước đạt 24,13 triệu tấn trong 5 tháng đầu năm 2020. Theo đó, tốc độ tăng trưởng kim loại màu đã đạt mức 2,6%, chỉ tính riêng trong 4 tháng đầu năm. Nhóm kim loại này bao gồm: Đồng, nhôm, chì, kẽm, niken, thiếc, antimon, thủy ngân và titan.

Sự sụt giảm nhu cầu ngành công nghiệp sản xuất ôtô và cạnh tranh từ hàng nhập khẩu giá rẻ đã tác động mạnh mẽ đến các nhà sản xuất thép ở châu Âu. 

Tập đoàn ArcelorMittal, nhà sản xuất thép lớn nhất thế giới, đang tìm cách cắt giảm chi phí bằng việc thoái vốn các doanh nghiệp không đóng vai trò cốt lõi. Theo đó, tập đoàn đang xem xét việc giao bán cơ sở hạ tầng của mình ở Canada, nơi có hoạt động khai thác quặng sắt lớn nhất và cho lợi nhuận cao nhất.

Dự tính, sau khi bán toàn bộ cơ sở hạ tầng và cổ phần tại ArcelorMittal Canada, trụ sở công ty tại Luxembourg sẽ đạt được mục tiêu giảm nợ ròng từ 9,5 tỉ USD hiện tại xuống còn 7 tỉ USD.

Baowu Group – công ty sản xuất thép lớn nhất Trung Quốc – sẽ đầu ttw tại mỏ khai thác quặng sắt Simandou, Guinea và phát triển các công ty sản xuất thép khác.

Lượng sắt thép xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 760%

Theo tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2020 cả nước xuất khẩu 3,01 triệu tấn sắt thép, thu về 1,67 tỷ USD, giá 554,2 USD/tấn, tăng 2,7% về lượng nhưng giảm 11,6% về kim ngạch và giảm 13,9% về giá so với cùng kỳ năm 2019. 

Riêng tháng 5/2020 xuất khẩu 428.361 tấn, thu về 245,51 triệu USD, giá trung bình 573,2 USD/tấn, giảm 26,5% về lượng, giảm 22,8% về kim ngạch nhưng tăng 5% về giá so với tháng 4/2020. 

Campuchia đứng đầu thị trường về tiêu thụ sắt thép của Việt Nam chiếm gần 20% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu sắt thép của cả nước, đạt 590.266 tấn, tương đương 318,74 triệu USD, giá 540 USD/tấn, giảm 20,4% về lượng, giảm 28,1% về kim ngạch và giảm 9,7% về giá so với cùng kỳ năm trước. 

Xuất khẩu sang Trung Quốc 5 tháng đầu năm nay tăng mạnh 763,8% về lượng và tăng 586,8% về kim ngạch, nhưng giảm 20,5% về giá, đạt 570.410 tấn, tương đương 233,69 triệu USD, giá 409,7 USD/tấn,. 

Xuất khẩu sang Malaysia đạt 275.609 tấn, tương đương 161,89 triệu USD, giá 587,4 USD/tấn, giảm 9,6% về lượng và giảm 13,2% về kim ngạch, giảm 4% về giá.

Trong 5 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu sắt thép sang đa số các thị trường giảm cả về lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm trước; trong đó, các thị trường giảm mạnh như: Ai Cập giảm 96% cả về lượng và kim ngạch, đạt 51 tấn, tương đương 0,04 triệu USD; Saudi Arabia giảm 88,6% cả về lượng và giảm 86,8% kim ngạch, đạt 550 tấn, tương đương 0,4 triệu USD; Ấn Độ giảm 70,8% về lượng và giảm 64,2% kim ngạch, đạt 14.297 tấn, tương đương 13,23 triệu USD.

Tuy nhiên, xuất khẩu sang một số thị trường tăng mạnh như: Singapore tăng gấp 23,8 lần về lượng và tăng gấp 17,7 lần về kim ngạch, đạt 1.645 tấn, tương đương 2,23 triệu USD; Xuất sang Kuwait cũng tăng gấp 21 lần về lượng và tăng gấp 14,1 lần về kim ngạch, đạt 422 tấn, tương đương 0,3 triệu USD; Brazil tăng 771,7% về lượng và tăng 611,5% về kim ngạch, đạt 16.580 tấn, tương đương 12,43 triệu USD.

Giá Bitcoin hôm nay 23/6/2020: Vụt tăng mạnh, sắc xanh tràn ngập thị trường – Giá Bitcoin ngày 23/6 tăng mạnh kéo theo sự tăng giá của nhiều đồng tiền khác. Thị trường giao dịch mức 9.600 USD.

Giá cao su hôm nay 23/6/2020: Tiếp tục tăng do chứng khoán Tokyo tăng thúc đẩy nhu cầu – Giá cao su ngày 23/6 tăng, song các nhà đầu tư vẫn thận trọng khi các trường hợp nhiễm virus corona trên toàn cầu gia tăng.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-23-06-2020-n797.html

Giá thép xây dựng hôm nay 22/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt tăng do lo ngại nguồn cung 

Giá thép xây dựng hôm nay 22/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 17 nhân dân tệ/tấn lên 3.646 nhân dân tệ/tấn vào lúc 13h00 (giờ Việt Nam) ngày 22/6. 

Giá thép xây dựng hôm nay 22/6/2020: Giá thép tăng, giá quặng sắt tăng do lo ngại nguồn cung 

Ảnh minh họa - Internet 

Nhìn chung, sản lượng thép tồn kho tại các nhà máy quốc doanh và tư nhân giảm 0,3% so với tuần trước, xuống 20,15 triệu tấn tính đến ngày 18/6, theo Mysteel.

Trong khi thị trường vật liệu xây dựng tiếp tục ảm đảm bởi mùa mưa khiến nhu cầu đối với thép đi ngang bao gồm thép cuộn cán nóng, thép cán nguội và thép tấm.

Tập đoàn thép Trung Quốc cho biết sẽ đặt mục tiêu xoay quanh hoạt động kinh doanh vào cuối năm nay bằng cách cải thiện nhu cầu thị trường sau đại dịch và phát triển sản phẩm mới.

Số lượng đồng tồn trong kho tại Sàn giao dịch tương lai Thượng Hải (ShFE) giảm xuống mức thấp nhất trong 17 tháng qua vào thứ Sáu (19/6), do nhu cầu của Trung Quốc tiếp tục phục hồi sau khi các lệnh hạn chế do đại dịch COVID-19 được dỡ bỏ.

Kết thúc phiên trong tuần vào ngày 19/6, trữ lượng đồng trong kho ShFE giảm 14,2% xuống 109.969 tấn, đây là mức thấp nhất kể từ ngày 18/1/2019.

Dự trữ chì trong kho ShFE tiếp tục thay đổi khi tăng 16,6% trong tuần lên 22.995 tấn, mức cao nhất kể từ ngày 13/3. Tuần trước, hàng tồn lại tăng thêm gấp đôi do nhu cầu bị khuất phục và sản lượng cao hơn ở Trung Quốc.

Ngoài ra, dự trữ kẽm cũng đã giảm xuống mức thấp gần 5 tháng là 96.796 tấn trong tuần này, trong khi tồn kho thiếc tăng 5,2% lên 3,455 tấn và dự trữ niken tăng 1,8% lên 28.365 tấn.

Trong 5 tháng đầu năm 2020, nhập khẩu sắt thép từ hầu hết các thị trường sụt giảm kim ngạch so với cùng kỳ năm 2019. 

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, sắt thép nhập khẩu về Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2020 giảm 9,9% về lượng, giảm 18,1% về kim ngạch và giảm 9,1% về giá so với 5 tháng đầu năm 2019, đạt 5,51 triệu tấn, tương đương 3,36 tỷ USD, giá trung bình 610,2 USD/tấn. 

Lượng sắt thép xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 760%

Theo tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2020 cả nước xuất khẩu 3,01 triệu tấn sắt thép, thu về 1,67 tỷ USD, giá 554,2 USD/tấn, tăng 2,7% về lượng nhưng giảm 11,6% về kim ngạch và giảm 13,9% về giá so với cùng kỳ năm 2019. 

Riêng tháng 5/2020 xuất khẩu 428.361 tấn, thu về 245,51 triệu USD, giá trung bình 573,2 USD/tấn, giảm 26,5% về lượng, giảm 22,8% về kim ngạch nhưng tăng 5% về giá so với tháng 4/2020. 

Campuchia đứng đầu thị trường về tiêu thụ sắt thép của Việt Nam chiếm gần 20% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu sắt thép của cả nước, đạt 590.266 tấn, tương đương 318,74 triệu USD, giá 540 USD/tấn, giảm 20,4% về lượng, giảm 28,1% về kim ngạch và giảm 9,7% về giá so với cùng kỳ năm trước. 

Xuất khẩu sang Trung Quốc 5 tháng đầu năm nay tăng mạnh 763,8% về lượng và tăng 586,8% về kim ngạch, nhưng giảm 20,5% về giá, đạt 570.410 tấn, tương đương 233,69 triệu USD, giá 409,7 USD/tấn,. 

Xuất khẩu sang Malaysia đạt 275.609 tấn, tương đương 161,89 triệu USD, giá 587,4 USD/tấn, giảm 9,6% về lượng và giảm 13,2% về kim ngạch, giảm 4% về giá.

Trong 5 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu sắt thép sang đa số các thị trường giảm cả về lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm trước; trong đó, các thị trường giảm mạnh như: Ai Cập giảm 96% cả về lượng và kim ngạch, đạt 51 tấn, tương đương 0,04 triệu USD; Saudi Arabia giảm 88,6% cả về lượng và giảm 86,8% kim ngạch, đạt 550 tấn, tương đương 0,4 triệu USD; Ấn Độ giảm 70,8% về lượng và giảm 64,2% kim ngạch, đạt 14.297 tấn, tương đương 13,23 triệu USD.

Tuy nhiên, xuất khẩu sang một số thị trường tăng mạnh như: Singapore tăng gấp 23,8 lần về lượng và tăng gấp 17,7 lần về kim ngạch, đạt 1.645 tấn, tương đương 2,23 triệu USD; Xuất sang Kuwait cũng tăng gấp 21 lần về lượng và tăng gấp 14,1 lần về kim ngạch, đạt 422 tấn, tương đương 0,3 triệu USD; Brazil tăng 771,7% về lượng và tăng 611,5% về kim ngạch, đạt 16.580 tấn, tương đương 12,43 triệu USD.

Giá cao su hôm nay 22/6/2020: Tăng nhẹ, kỳ vọng nền kinh tế hồi phục sau dịch COVID-19  – Giá cao su ngày 22/6 tăng bởi nhiều nước nới lỏng các hạn chế virus corona, song lo ngại các trường hợp nhiễm bệnh mới gia tăng đã hạn chế đà tăng.

Giá Bitcoin hôm nay 22/6/2020: Đầu tuần giảm, dao dịch quanh mức 9.300 USD  – Giá Bitcoin ngày 22/6 giảm, trong lúc hơn nửa thị trường tăng giá. Tỷ phú Bill Gates, Elon Musk bị lợi dụng hình ảnh để lừa đảo Bitcoin.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-22-06-2020-n796.html

Thứ Sáu, 19 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 19/6/2020: Giá thép tăng, giá quặng sắt giảm do nguồn cung Brazil tăng

Giá thép xây dựng mới nhất 19/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 35 nhân dân tệ/tấn lên 3.639 nhân dân tệ/tấn vào lúc 13h00 (giờ Việt Nam) ngày 19/6. 

15438898551100steelreuters0111_202006191

Ảnh minh họa - Internet 

Hợp đồng tương lai thép cây xây dựng trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 0,6%, thép cuộn cán nóng tăng 1,6% và thép không gỉ tăng 0,1%. Giá than luyện cốc tăng 1,1% và than cốc tăng 0,7%.

Theo đó, giá quặng sắt trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên, Trung Quốc đã đóng cửa ngưỡng thấp hơn 1,0% ở mức 765 nhân dân tệ/tấn ( khoảng 108,10 USD). Trong khi, trên sàn giao dịch Singapore, hợp đồng tháng trước giảm 0,3% trong giao dịch buổi chiều. Tập đoàn khai thác khoáng sản Vale SA, Brazil được phép tiếp tục hoạt động khai thác tại khu phức hợp, nhưng kì vọng phục hồi nhu cầu trở lại ở Trung Quốc.

Công ty khai thác quặng sắt Vale hiện có thể mở lại các mỏ trong khu phức hợp Itabira, nơi có 188 công nhân dương tính với COVID-19, vì chính phủ tin rằng các biện pháp hiện tại sẽ làm giảm thiểu mối đe dọa từ chủng virus Corona mới là đủ để làm việc trở lại.

Quặng sắt Đại Liên đã tăng 32% trong quí II, được củng cố bởi lo lắng trước đó về gián đoạn nguồn cung nguyên liệu sản xuất thép tại Brazil và hi vọng rằng Trung Quốc sẽ đẩy mạnh nỗ lực kích thích kinh tế trở lại.

Trung Quốc sẽ duy trì thanh khoản hệ thống tài chính dồi dào trong nửa cuối năm khi nền kinh tế phục hồi từ đại dịch COVID-19, nhưng thống đốc ngân hàng trung ương nhấn mạnh sự cần thiết phải xem xét hỗ trợ tại một số điểm.

Nhà hoạch định nhà nước Trung Quốc đã kêu gọi một nỗ lực toàn diện để ngăn chặn gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp bị đóng cửa hoạt động lại, hướng tới sự tiến bộ trong cải cách nguồn cung ngay khi kết thúc chiến dịch 5 năm.

Bị ảnh hưởng bởi đại dịch, chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất thép xây dựng Bangladesh (SBMA) cho biết, do bùng phát Covid-19, nguyên liệu thô của ngành thép xây dựng đã chứng kiến sự thiệt hại kinh tế lớn do 95% nguyên liệu thô của ngành công nghiệp nhập khẩu từ Trung Quốc. Nếu điều kiện vẫn tiếp tục kéo dài trong thời gian dài, các nhà sản xuất thép nội địa rất khó duy trì hoạt động kinh doanh.

Giá thép thế giới tháng 5/2020 nhìn chung sụt giảm

Chỉ số giá các sản phẩm thép toàn cầu trong tháng 5/2020 tiếp tục giảm mạnh, thấp hơn khoảng 4% so với tháng liền trước và giảm trên 12% so với cùng tháng này năm ngoái. So với tháng 4/2020, giá thép tiếp tục giảm mạnh tại châu Mỹ và châu Âu, nhưng tăng nhẹ tại châu Á nhờ vào sự hồi phục giá thép tại Trung Quốc.

Thị trường thép toàn cầu tiếp tục bị tác động mạnh bởi các biện pháp phong tỏa ngăn chặn đại dịch Covid -19, gây tê liệt kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới. Hiện đã có nhiều nước gỡ bỏ dần giãn cách, khôi phục sản xuất thép trở lại, tuy nhiên nhu cầu từ các ngành tiêu thụ thép chính đang rất yếu, không hỗ trợ được giá thép. Riêng tại Trung Quốc, giá thép đã tăng nhẹ do giá nguyên liệu vật liệu tăng và nhu cầu hồi phục.

Chỉ số giá thép Châu Á trong tháng 5/2020 tăng nhẹ 1,19% so với tháng liền trước, nhưng giảm 9% so với cùng tháng năm ngoái.

Giá thép tại Châu Âu đang giảm mạnh do cung hiện đang vượt xa cầu. Nhu cầu sụt giảm kéo dài gây ra bởi Covid-19 trong khi nguồn cung lớn, thép nhập khẩu giá rẻ chào bán nhiều. Nhiều nhà máy thép đã hoạt động trở lại, nhưng nhu cầu nội địa rất thấp khiến họ đang tìm kiếm bạn hàng từ bên ngoài, đồng thời hạn chế sản xuất. Các đơn hàng được đặt trước đây từ Trung Quốc và Hàn Quốc dành cho các nhà sản xuất ô tô, đã đến trong thời gian phong tỏa và hiện đang chờ thông quan.

Thống kê từ Viện Sắt và Thép Mỹ (AISI), trong tuần kết thúc ngày 16/5/2020, sản lượng thép thô của nước này đạt 1,18 triệu tấn, giảm 1,9% so với tuần trước đó và giảm 37,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Công suất sử dụng đạt 52,7%, giảm 1% so với tuần trước đó và giảm 28,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Chính phủ Mỹ cũng đã lên kế hoạch đầu tư 2,3 nghìn tỷ USD để kích thích thị trường, đây có thể là cơ hội tốt để phục hồi hậu COVID.

Giá gas hôm nay 19/6/2020: Giá gas trong nước không đổi - Giá gas ngày 19/6 tiếp tục giảm hơn 0,1% do số lượng tồn kho đang tăng cao trong khi mối đe dọa từ đại dịch COVID-19 có thể quay trở lại.

Giá cao su hôm nay 19/6/2020: Tăng nhẹ trở lại – Giá cao su ngày 19/6 tăng sau khi chuyên gia y tế Trung Quốc cho biết, Bắc Kinh đã kiểm soát được sự bùng phát virus corona mới.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-19-06-2020-n795.html

Giá thép xây dựng hôm nay 18/6/2020: Tăng do ảnh hưởng mưa và dịch COVID-19 bùng phát trở lại

Giá thép xây dựng hôm nay 18/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 20 nhân dân tệ/tấn lên 3.614 nhân dân tệ/tấn vào lúc 13h00 (giờ Việt Nam) ngày 18/6. 

Giá thép xây dựng hôm nay 18/6/2020: Tăng do ảnh hưởng mưa và dịch COVID-19 bùng phát trở lại

Ảnh minh họa - Internet 

Giá quặng sắt trên Sàn giao dịch Singapore đã giảm 1,3% trong phiên giao dịch buổi chiều. Giá than luyện cốc và than cốc đều giảm 0,5%.

Giá quặng sắt tại Đại Liên và Singapore giảm sau khi Vale SA Brazil cho phép mở lại hoạt động khu khai thác quặng sắt do virus corona.

Hợp đồng tương lai thép Trung Quốc sụt giảm phiên thứ hai liên tiếp vào thứ Tư (17/6) khi các nhà đầu tư lo lắng về rủi ro tăng, với sản lượng thép trên thế giới, người tiêu dùng kim loại hàng đầu thế giới vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ mặc dù có dấu hiệu suy yếu nhu cầu trong nước.

Sản lượng thép thô của Trung Quốc đã tăng lên mức cao kỉ lục mới trong tháng 5 do nhu cầu tăng từ các ngành xây dựng và sản xuất dần được khôi phục kể từ sau sự bùng phát của đại dịch COVID-19.

Sự phục hồi nhanh chóng sau những nhận xét lạc quan của Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc cho rằng, tình hình kinh tế của nước này đã dần được cải thiện và nội các nhà nước tuyên bố sẽ đẩy mạnh nới lỏng tiền tệ và giữ thanh khoản “hợp lý”.

Kỳ vọng các biện pháp kích thích hơn nữa đã khuyến khích các nhà máy thép Trung Quốc thúc đẩy sản lượng, duy trì nhu cầu nguyên liệu quặng sắt tại nước tiêu thụ kim loại hàng đầu thế giới trong quý 2/2020 tăng. Tuy nhiên, các trường hợp nhiễm Covid-19 tại Bắc Kinh gia tăng đã giảm bớt sự lạc quan.

Bắc Kinh đã ghi nhận hàng ngàn trường hợp mới trong những ngày gần đây, khiến thủ đô phải thực hiện các biện pháp để cố gắng ngăn chặn sự bùng phát.

Ngoài ra, việc xuất hiện các cơn mưa ở miền nam Trung Quốc báo hiệu mùa mưa đã đến, qua đó sẽ làm chậm các hoạt động xây dựng. Đồng thời, diễn biến mới nhất từ đại dịch COVID-19 cũng có thể làm giảm nhu cầu thép.

Feng Sheng Wu, chủ tịch Tang Eng Iron Works Co., Ltd., một trong những nhà sản xuất thép không gỉ lớn tại Đài Loan (TQ) cho biết, Trung Quốc và châu Âu sẽ dần nới lỏng các hạn chế và tiếp tục hoạt động. Dự kiến thị trường thép không gỉ sẽ hồi phục trong nửa cuối năm nay. 

Quan sát điều kiện thị trường tháng 5 và tháng 6/2020, thị trường thép không gỉ đã thực sự hồi phục và triển vọng sẽ khả quan trong nửa cuối năm nay.

Iran đã sản xuất 7,957 triệu tấn quặng sắt chỉ trong hai tháng đầu năm dương lịch Iran hiện tại (20/3 đến 20/5), thấp hơn 2% so với cùng kì năm ngoái, IRNA đưa tin.

Thép cuộn cán nóng giảm 0,1% trong khi thép không gỉ tăng 0,2%. 

Giá thép thế giới tháng 5/2020 nhìn chung sụt giảm

Chỉ số giá các sản phẩm thép toàn cầu trong tháng 5/2020 tiếp tục giảm mạnh, thấp hơn khoảng 4% so với tháng liền trước và giảm trên 12% so với cùng tháng này năm ngoái. So với tháng 4/2020, giá thép tiếp tục giảm mạnh tại châu Mỹ và châu Âu, nhưng tăng nhẹ tại châu Á nhờ vào sự hồi phục giá thép tại Trung Quốc.

Thị trường thép toàn cầu tiếp tục bị tác động mạnh bởi các biện pháp phong tỏa ngăn chặn đại dịch Covid -19, gây tê liệt kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới. Hiện đã có nhiều nước gỡ bỏ dần giãn cách, khôi phục sản xuất thép trở lại, tuy nhiên nhu cầu từ các ngành tiêu thụ thép chính đang rất yếu, không hỗ trợ được giá thép. Riêng tại Trung Quốc, giá thép đã tăng nhẹ do giá nguyên liệu vật liệu tăng và nhu cầu hồi phục.

Chỉ số giá thép Châu Á trong tháng 5/2020 tăng nhẹ 1,19% so với tháng liền trước, nhưng giảm 9% so với cùng tháng năm ngoái.

Giá thép tại Châu Âu đang giảm mạnh do cung hiện đang vượt xa cầu. Nhu cầu sụt giảm kéo dài gây ra bởi Covid-19 trong khi nguồn cung lớn, thép nhập khẩu giá rẻ chào bán nhiều. Nhiều nhà máy thép đã hoạt động trở lại, nhưng nhu cầu nội địa rất thấp khiến họ đang tìm kiếm bạn hàng từ bên ngoài, đồng thời hạn chế sản xuất. Các đơn hàng được đặt trước đây từ Trung Quốc và Hàn Quốc dành cho các nhà sản xuất ô tô, đã đến trong thời gian phong tỏa và hiện đang chờ thông quan.

Thống kê từ Viện Sắt và Thép Mỹ (AISI), trong tuần kết thúc ngày 16/5/2020, sản lượng thép thô của nước này đạt 1,18 triệu tấn, giảm 1,9% so với tuần trước đó và giảm 37,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Công suất sử dụng đạt 52,7%, giảm 1% so với tuần trước đó và giảm 28,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Chính phủ Mỹ cũng đã lên kế hoạch đầu tư 2,3 nghìn tỷ USD để kích thích thị trường, đây có thể là cơ hội tốt để phục hồi hậu COVID.

Giá cao su hôm nay 18/6/2020: Giảm phiên thứ 2 liên tiếp  – Giá cao su ngày 18/6 ảm đạm kéo theo tác động kinh tế kéo dài tại Nhật Bản và trên toàn thế giới bởi đại dịch Covid-19.

Giá Bitcoin hôm nay 18/6/2020: Tiếp đà giảm, dao động quanh 9.500 USD – Giá Bitcoin ngày 18/6 giảm nhẹ, trong lúc nhiều đồng tiền thay thế khác tăng giá. Tội phạm mạng tăng 75% trong đại dịch COVID-19.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vnhttps://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-18-06-2020-n794.amp

Thứ Tư, 17 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 17/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt giảm nhẹ  

Giá thép xây dựng hôm nay giảm 

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 4 nhân dân tệ/tấn xuống 3.588 nhân dân tệ/tấn vào lúc 13h00 (giờ Việt Nam) ngày 17/6. 

Giá thép xây dựng hôm nay 17/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt giảm nhẹ  

Ảnh minh họa - Internet 

Giá quặng sắt với hàm lượng sắt 62% giao ngay cho Trung Quốc tiếp tục ổn định ở mức 105 USD/tấn vào thứ Hai, theo số liệu thống kê từ SteelHome.

Giá quặng sắt tại Đại Liên và Singapore ngày 16/6/2020 đều tăng, do giá quặng sắt giao ngay tăng lên mức cao nhất gần 10 tháng bởi nhu cầu từ các nhà máy thép Trung Quốc tăng mạnh khi thúc đẩy sản xuất.

Quặng sắt trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên, Trung Quốc đã kết thúc phiên hôm qua ngày 16/6 tăng 1,0% lên 781 nhân dân tệ/ tấn ( khoảng 110,37 USD), trong khi hợp đồng ở Sàn giao dịch Singapore tăng 2,3% lên 102,79 USD.

Theo một khảo sát của Mysteel, cường độ sản xuất vật liệu xây dựng hàng tuần trong tổng số 137 nhà sản xuất thép Trung Quốc đạt 3,99 triệu tấn trong thời gian từ ngày 4 đến ngày 10 tháng 6, cao nhất kể từ thời điểm khảo sát vào năm 2015.

Sản lượng thép thô Trung Quốc trong tháng 5/2020 tăng 8,5% so với tháng trước đó lên mức cao kỷ lục, được thúc đẩy bởi chương trình phục hồi cơ sở hạ tầng đối với nền kinh tế trong nước bị ảnh hưởng bởi virus corona.

Nhà phân tích Helen Lau thuộc Argonaut Securities cho biết, sự phục hồi này sẽ tiếp tục được duy trì, dự kiến nhu cầu hàng hóa Trung Quốc sẽ được cải thiện hơn nữa.

Rủi ro thị trường tiếp tục gia tăng. Cả Trung Quốc và Mỹ đối mặt với đe dọa làn sóng Covid-19 thứ hai, nhà phân tích thuộc Huatai Futures cho biết.

Theo SteelHome cho biết, nhu cầu quặng sắt tăng mạnh từ các nhà máy thép đã khiến cho sản lượng kho dự trữ vật liệu giảm xuống 107,75 triệu tấn trong tuần trước, mức thấp nhất kể từ tháng 10/2016.

Một số nhà phân tích cảnh báo về một số các yếu tốc có thể tác động tới giá quặng trong ngắn hạn cho thị trường. Cụ thể là mùa mưa ở miền nam Trung Quốc đã bắt đầu có khả năng sẽ làm chậm hoạt động xây dựng và số ca mắc nhiễm COVID-19 đang gia tăng khiến quá trình phục hồi kinh tế sẽ chậm hơn.

Giá thép mới nhất hôm nay 17/06/2020

Chỉ số giá các sản phẩm thép toàn cầu trong tháng 5/2020 tiếp tục giảm mạnh, thấp hơn khoảng 4% so với tháng liền trước và giảm trên 12% so với cùng tháng này năm ngoái. So với tháng 4/2020, giá thép tiếp tục giảm mạnh tại châu Mỹ và châu Âu, nhưng tăng nhẹ tại châu Á nhờ vào sự hồi phục giá thép tại Trung Quốc.

Thị trường thép toàn cầu tiếp tục bị tác động mạnh bởi các biện pháp phong tỏa ngăn chặn đại dịch Covid -19, gây tê liệt kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới. Hiện đã có nhiều nước gỡ bỏ dần giãn cách, khôi phục sản xuất thép trở lại, tuy nhiên nhu cầu từ các ngành tiêu thụ thép chính đang rất yếu, không hỗ trợ được giá thép. Riêng tại Trung Quốc, giá thép đã tăng nhẹ do giá nguyên liệu vật liệu tăng và nhu cầu hồi phục.

Chỉ số giá thép Châu Á trong tháng 5/2020 tăng nhẹ 1,19% so với tháng liền trước, nhưng giảm 9% so với cùng tháng năm ngoái.

Giá thép tại Châu Âu đang giảm mạnh do cung hiện đang vượt xa cầu. Nhu cầu sụt giảm kéo dài gây ra bởi Covid-19 trong khi nguồn cung lớn, thép nhập khẩu giá rẻ chào bán nhiều. Nhiều nhà máy thép đã hoạt động trở lại, nhưng nhu cầu nội địa rất thấp khiến họ đang tìm kiếm bạn hàng từ bên ngoài, đồng thời hạn chế sản xuất. Các đơn hàng được đặt trước đây từ Trung Quốc và Hàn Quốc dành cho các nhà sản xuất ô tô, đã đến trong thời gian phong tỏa và hiện đang chờ thông quan.

Thống kê từ Viện Sắt và Thép Mỹ (AISI), trong tuần kết thúc ngày 16/5/2020, sản lượng thép thô của nước này đạt 1,18 triệu tấn, giảm 1,9% so với tuần trước đó và giảm 37,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Công suất sử dụng đạt 52,7%, giảm 1% so với tuần trước đó và giảm 28,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Chính phủ Mỹ cũng đã lên kế hoạch đầu tư 2,3 nghìn tỷ USD để kích thích thị trường, đây có thể là cơ hội tốt để phục hồi hậu COVID.

Giá cao su hôm nay 17/6/2020: Giảm gần 1% – Giá cao su ngày 17/6 giảm khi Reuters điều tra cho thấy rằng, niềm tin của các nhà sản xuất tại Nhật Bản giảm trong bối cảnh virus corona bùng phát.

Giá Bitcoin hôm nay 17/6/2020: Giảm nhẹ, Không quân Mỹ phát triển blockchain – Giá Bitcoin ngày 17/6 ghi nhận giảm nhẹ, tuy nhiên nhiều đồng tiền điện tử giá trị khác lại tăng. Bitcoin hiện đang giao dịch ở mức 9.400 USD.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-17-06-2020-n793.html

Giá thép xây dựng hôm nay 16/6/2020: Đồng loạt giảm do lo ngại dịch COVID-19 tái phát 

Giá thép 16/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 7 nhân dân tệ/tấn xuống 3.594 nhân dân tệ/tấn vào lúc 11h00 (giờ Việt Nam) ngày 16/6. 

Giá thép xây dựng hôm nay 16/6/2020: Đồng loạt giảm do lo ngại dịch COVID-19 tái phát 

Ảnh minh họa - Internet 

Giá quặng sắt với hàm lượng sắt 62% giao ngay cho Trung Quốc đạt 105 USD/tấn vào thứ Sáu (12/6), gần mức cao nhất trong 10 tháng qua. 

Ngoài ra, lượng quặng sắt nhập khẩu tại cảng Trung Quốc giảm xuống 107,75 triệu tấn trong tuần trước, mức thấp nhất kể từ tháng 10/2016.

Giá quặng sắt trên Sàn giao dịch Singapore quay đầu giảm 2,1% xuống 100,03 USD trong phiên giao dịch buổi chiều.

Giá quặng sắt giao tháng 9 trên sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên kết thúc phiên đạt 762,50 nhân dân tệ/ tấn ( khoảng 107,51 USD).

Giá thép cây xây dựng trên Sàn giao dịch tương lai Thượng Hải giảm 0,7%, thép cuộn cán nóng giảm 0,5% và thép không gỉ mất thêm 1,3%. Trong khi, giá than luyện cốc giảm 1,7% và than cốc giảm 0,7%.

Sự sụt giảm tại về kho hàng ở cảng cho thấy các nhà máy thép của Trung Quốc đang có nhu cầu lớn về quặng sắt khi họ đẩy mạnh sản xuất. Sản lượng thép thô đã tăng 8,5% trong tháng 5 so với tháng trước và tăng 1,9% trong quý I so với thời gian cùng kỳ.

Hợp đồng tương lai quặng sắt tại sàn Đại Liên tiếp tục ổn định hôm thứ Hai (15/6), khi Trung Quốc giảm sản lượng dự trữ để hỗ trợ giá của các nguyên liệu sản xuất thép, mặc dù lo ngại về một làn sóng nhiễm COVID-19 lần hai tại các địa phương và có dấu hiệu suy yếu nhu cầu thép trong nước.

Bắc Kinh đã ghi nhận hàng ngàn trường hợp mới trong những ngày gần đây, khiến thủ đô phải thực hiện các biện pháp để cố gắng ngăn chặn sự bùng phát.

Giá nhôm tại sàn giao dịch Thượng Hải đã tăng 5,9% trong tháng 5, trên mức 9,8% vào tháng 4, do nhu cầu của Trung Quốc đối với kim loại rục rịch tăng từ mức thấp trong thời gian giãn cách xã hội với nguy cơ nhiễm COVID-19 mới.

Sản lượng nhôm chính của Trung Quốc đã tăng cao trong tháng 5 so với tháng trước, dữ liệu chính thức vào thứ Hai, khi ra mắt sản phẩm mới có công suất nấu chảy nhanh hơn giảm thời gian gia công nâng cao giá thành.

Giá thép thế giới tháng 5/2020 nhìn chung sụt giảm

Chỉ số giá các sản phẩm thép toàn cầu trong tháng 5/2020 tiếp tục giảm mạnh, thấp hơn khoảng 4% so với tháng liền trước và giảm trên 12% so với cùng tháng này năm ngoái. So với tháng 4/2020, giá thép tiếp tục giảm mạnh tại châu Mỹ và châu Âu, nhưng tăng nhẹ tại châu Á nhờ vào sự hồi phục giá thép tại Trung Quốc.

Thị trường thép toàn cầu tiếp tục bị tác động mạnh bởi các biện pháp phong tỏa ngăn chặn đại dịch Covid -19, gây tê liệt kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới. Hiện đã có nhiều nước gỡ bỏ dần giãn cách, khôi phục sản xuất thép trở lại, tuy nhiên nhu cầu từ các ngành tiêu thụ thép chính đang rất yếu, không hỗ trợ được giá thép. Riêng tại Trung Quốc, giá thép đã tăng nhẹ do giá nguyên liệu vật liệu tăng và nhu cầu hồi phục.

Chỉ số giá thép Châu Á trong tháng 5/2020 tăng nhẹ 1,19% so với tháng liền trước, nhưng giảm 9% so với cùng tháng năm ngoái.

Giá thép tại Châu Âu đang giảm mạnh do cung hiện đang vượt xa cầu. Nhu cầu sụt giảm kéo dài gây ra bởi Covid-19 trong khi nguồn cung lớn, thép nhập khẩu giá rẻ chào bán nhiều. Nhiều nhà máy thép đã hoạt động trở lại, nhưng nhu cầu nội địa rất thấp khiến họ đang tìm kiếm bạn hàng từ bên ngoài, đồng thời hạn chế sản xuất. Các đơn hàng được đặt trước đây từ Trung Quốc và Hàn Quốc dành cho các nhà sản xuất ô tô, đã đến trong thời gian phong tỏa và hiện đang chờ thông quan.

Thống kê từ Viện Sắt và Thép Mỹ (AISI), trong tuần kết thúc ngày 16/5/2020, sản lượng thép thô của nước này đạt 1,18 triệu tấn, giảm 1,9% so với tuần trước đó và giảm 37,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Công suất sử dụng đạt 52,7%, giảm 1% so với tuần trước đó và giảm 28,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Chính phủ Mỹ cũng đã lên kế hoạch đầu tư 2,3 nghìn tỷ USD để kích thích thị trường, đây có thể là cơ hội tốt để phục hồi hậu COVID.

Giá Bitcoin hôm nay 16/6/2020: Hồi phục, toàn sàn phủ sắc xanh  – Giá Bitcoin ngày 16/6 quay đầu tăng trở lại kéo theo nhiều đồng tiền khác đồng loạt tăng giá.

Giá cao su hôm nay 15/6/2020: Giảm mạnh nhất 2 tuần qua  – Giá cao su ngày 15/6 giảm mạnh. Tại phiên giao dịch cuối tuần trước (13/6), đã có xu hướng giảm trên các sàn châu Á, giá dầu giảm làm tăng nguồn cung lượng cao su nhân tạo.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vnhttps://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-16-06-2020-n792.amp

Giá thép xây dựng hôm nay 15/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt duy trì ổn định 

Giá thép 15/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải vẫn đang giữ nguyên mức 3.628 nhân dân tệ/tấn vào lúc 11h00 (giờ Việt Nam) ngày 15/6 so với phiên cuối tuần trước.

Giá thép xây dựng hôm nay 15/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt duy trì ổn định 

Ảnh minh họa - Internet 

Hợp đồng tương lai quặng sắt tại Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên (DCE) đóng cửa đạt ngưỡng cao ở phiên giao dịch trong ngày hôm thứ Sáu (12/6). 

Theo đó, tổng khối lượng giao dịch của 12 hợp đồng tương lai quặng sắt được niêm yết trên sàn giao dịch là 1,72 triệu, với doanh thu 130,32 tỷ nhân dân tệ.

Hợp đồng quặng sắt giao hàng tháng 9 đã tăng 14,5 nhân dân tệ/ tấn ( khoảng 2,05 USD), chốt phiên đạt mốc 777 nhân dân tệ/tấn.

Giá quặng sắt giao ngay cho Trung Quốc tăng lên mức cao nhất trong 10 tháng qua và theo đánh giá báo cáo hàng hóa Argus phần lớn giá tăng do những lo ngại về thị trường mà các lô hàng xuất khẩu chính từ Brazil sẽ đóng cửa các mỏ bởi sự lây lan dịch COVID-19. 

Trong khi đó, nhu cầu thị trường quặng sắt của Trung Quốc đang ổn định khiến sự chênh lệch về giá tăng cao do lo ngại khả năng xuất khẩu Brazil có thể sẽ giảm.

Fitch Solutions dự kiến giá quặng sắt tăng có thể diễn ra trong những tháng tới khi các nhà máy thép tại Trung Quốc hoạt động trở lại cùng với sự phục hồi kinh tế của nước này. 

Fitch Solutions dự kiến sản lượng thép sẽ tăng và tăng trưởng trung bình năm 5% trong năm 2020, thúc đẩy nhu cầu quặng sắt.

Công suất sử dụng tại các lò cao của 247 nhà máy thép Trung Quốc tiếp tục tăng lên 92,35% trong tuần này, công ty tư vấn Mysteel cho biết.

Tòa án Brazil đã thông báo đóng cửa hầm mỏ tại khu phức hợp Itabira ở bang Minas Gerais sau khi 188 công nhân thử nghiệm dương tính với COVID-19 làm lo ngại lây lan ra cộng đồng.

Úc hiện đang là nước xuất khẩu quặng sắt lớn nhất thế giới, trong đó thị trường Trung Quốc chiếm gần 70%, xuất khẩu tháng 6 đạt 48,7 triệu tấn.

Xuất khẩu của Úc trong tháng 5 là 77,2 triệu tấn, 75,6 triệu trong tháng 4 và 77,3 triệu trong tháng 3, theo Refinitiv.

Trong khi Úc và Brazil thống trị nguồn cung qua đường biển trên toàn cầu, đáng chú ý nhất chính việc xuất khẩu từ quốc gia đứng thứ ba là Nam Phi dường như cũng đang phục hồi khi nước này dần dần gỡ bỏ các hạn chế kinh tế.

Giá thép thế giới tháng 5/2020 nhìn chung sụt giảm

Chỉ số giá các sản phẩm thép toàn cầu trong tháng 5/2020 tiếp tục giảm mạnh, thấp hơn khoảng 4% so với tháng liền trước và giảm trên 12% so với cùng tháng này năm ngoái. So với tháng 4/2020, giá thép tiếp tục giảm mạnh tại châu Mỹ và châu Âu, nhưng tăng nhẹ tại châu Á nhờ vào sự hồi phục giá thép tại Trung Quốc.

Thị trường thép toàn cầu tiếp tục bị tác động mạnh bởi các biện pháp phong tỏa ngăn chặn đại dịch Covid -19, gây tê liệt kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới. Hiện đã có nhiều nước gỡ bỏ dần giãn cách, khôi phục sản xuất thép trở lại, tuy nhiên nhu cầu từ các ngành tiêu thụ thép chính đang rất yếu, không hỗ trợ được giá thép. Riêng tại Trung Quốc, giá thép đã tăng nhẹ do giá nguyên liệu vật liệu tăng và nhu cầu hồi phục.

Chỉ số giá thép Châu Á trong tháng 5/2020 tăng nhẹ 1,19% so với tháng liền trước, nhưng giảm 9% so với cùng tháng năm ngoái.

Giá thép tại Châu Âu đang giảm mạnh do cung hiện đang vượt xa cầu. Nhu cầu sụt giảm kéo dài gây ra bởi Covid-19 trong khi nguồn cung lớn, thép nhập khẩu giá rẻ chào bán nhiều. Nhiều nhà máy thép đã hoạt động trở lại, nhưng nhu cầu nội địa rất thấp khiến họ đang tìm kiếm bạn hàng từ bên ngoài, đồng thời hạn chế sản xuất. Các đơn hàng được đặt trước đây từ Trung Quốc và Hàn Quốc dành cho các nhà sản xuất ô tô, đã đến trong thời gian phong tỏa và hiện đang chờ thông quan.

Thống kê từ Viện Sắt và Thép Mỹ (AISI), trong tuần kết thúc ngày 16/5/2020, sản lượng thép thô của nước này đạt 1,18 triệu tấn, giảm 1,9% so với tuần trước đó và giảm 37,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Công suất sử dụng đạt 52,7%, giảm 1% so với tuần trước đó và giảm 28,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Chính phủ Mỹ cũng đã lên kế hoạch đầu tư 2,3 nghìn tỷ USD để kích thích thị trường, đây có thể là cơ hội tốt để phục hồi hậu COVID.

Giá thép xây dựng hôm nay 12/6/2020: Giá thép giảm do ảnh hưởng mưa bão tại Trung Quốc  – Giá thép ngày 12/6 giảm, giá thanh cốt thép tại Thượng Hải giảm. Các công tố viên Brazil mở rộng điều tra Vale trong bối cảnh ngăn chặn virus corona.

Giá gas hôm nay 12/6/2020: Giảm nhẹ, khi đại dịch COVID-19 vẫn còn đang tiếp diễn - Giá gas ngày 12/6 giảm sau phiên tăng hôm qua, trong bối cảnh hàng tồn kho Mỹ tăng cao và đại dịch COVID-19 vẫn còn đang tiếp diễn.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vnhttps://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-15-06-2020-n791.amp

Thứ Sáu, 12 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 12/6/2020: Giá thép giảm do ảnh hưởng mưa bão tại Trung Quốc 

Giá thép mới nhất hôm nay 12/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 12 nhân dân tệ/tấn xuống 3.581 nhân dân tệ/tấn vào lúc 11h30 (giờ Việt Nam) ngày 12/6.

Giá thép xây dựng hôm nay 12/6/2020: Giá thép giảm do ảnh hưởng mưa bão tại Trung Quốc 

Ảnh minh họa - Internet 

Trong khi thép không gỉ giao tháng 8, giảm 0,5% xuống còn 12.820 nhân dân tệ/tấn.

Giá các nguyên liệu sản xuất thép khác cũng giảm. Cụ thể, giá than luyện cốc trên sàn Đại Liên giảm 0,8% xuống 1.186 nhân dân tệ/tấn, than cốc giảm 0,1% chỉ còn 1.955 nhân dân tệ/tấn.

Giá quặng sắt với hàm lượng sắt 62% giao ngay cho Trung Quốc không đổi, duy trì ở mức 105 USD/tấn vào thứ Tư.

Hợp đồng tương lai quặng sắt trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên, giao tháng 9, kéo dài chuỗi ngày giảm thứ ba liên tiếp, đóng cửa giảm 0,6% xuống 759 nhân dân tệ/tấn.

Hợp đồng thanh cốt thép xây dựng giao sau của Trung Quốc ghi nhận mức thấp trong phiên thứ ba liên tiếp vì lo ngại thời tiết khắc nghiệt có thể làm gián đoạn các hoạt động xây dựng. Cơ quan khí tượng Trung Quốc mở rộng cảnh báo xanh về mưa bão dự kiến tại khu vực trung nam trong vài ngày tới.

Dự báo nhu cầu đối với các sản phẩm thép sẽ giảm trong tháng 6 - 7, mặc dù nguồn cung có thể vẫn ổn định. Giá nguyên liệu thô có thể đạt đỉnh trong quý III, lợi nhuận thép có thể chạm đáy vào tháng 8 - 9 với nhu cầu phục hồi sau mùa mưa, theo Chứng khoán CITIC cho biết.

Chỉ số vận tải đường biển chính trên Sàn giao dịch Baltic tăng 7% vào thứ Tư, được trợ giúp bởi tỷ lệ capesize cao hơn do nhu cầu đối với quặng sắt gia tăng từ Trung Quốc.

Thị trường kim loại rất chặt chẽ, nhu cầu tăng mạnh của Trung Quốc từ các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng trong tháng 5 đã vượt qua mức dự báo trước đó, theo đánh giá từ các nhà phân tích tài chính.

Bộ Kinh tế Brazil cho biết, trong tháng 5/2020 nước này xuất khẩu 52.000 tấn thép phế liệu, giảm 30% so với tháng 5/2019 và 2,9% so với tháng 4/2020. Trong số đó, Brazil xuất khẩu 17.000 tấn qua cảng Santos. Điểm đến chủ yếu là Bangladesh đạt 33.000 tấn.

Trong tháng 5/2020, nhập khẩu thép mạ kẽm nhúng nóng của Đài Loan (TQ) tăng hơn 50%, trong đó nhập khẩu từ Nhật Bản và Việt Nam tăng gấp đôi.

Giá thép thế giới tháng 5/2020 nhìn chung sụt giảm

Chỉ số giá các sản phẩm thép toàn cầu trong tháng 5/2020 tiếp tục giảm mạnh, thấp hơn khoảng 4% so với tháng liền trước và giảm trên 12% so với cùng tháng này năm ngoái. So với tháng 4/2020, giá thép tiếp tục giảm mạnh tại châu Mỹ và châu Âu, nhưng tăng nhẹ tại châu Á nhờ vào sự hồi phục giá thép tại Trung Quốc.

Thị trường thép toàn cầu tiếp tục bị tác động mạnh bởi các biện pháp phong tỏa ngăn chặn đại dịch Covid -19, gây tê liệt kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới. Hiện đã có nhiều nước gỡ bỏ dần giãn cách, khôi phục sản xuất thép trở lại, tuy nhiên nhu cầu từ các ngành tiêu thụ thép chính đang rất yếu, không hỗ trợ được giá thép. Riêng tại Trung Quốc, giá thép đã tăng nhẹ do giá nguyên liệu vật liệu tăng và nhu cầu hồi phục.

Chỉ số giá thép Châu Á trong tháng 5/2020 tăng nhẹ 1,19% so với tháng liền trước, nhưng giảm 9% so với cùng tháng năm ngoái.

Giá thép tại Châu Âu đang giảm mạnh do cung hiện đang vượt xa cầu. Nhu cầu sụt giảm kéo dài gây ra bởi Covid-19 trong khi nguồn cung lớn, thép nhập khẩu giá rẻ chào bán nhiều. Nhiều nhà máy thép đã hoạt động trở lại, nhưng nhu cầu nội địa rất thấp khiến họ đang tìm kiếm bạn hàng từ bên ngoài, đồng thời hạn chế sản xuất. Các đơn hàng được đặt trước đây từ Trung Quốc và Hàn Quốc dành cho các nhà sản xuất ô tô, đã đến trong thời gian phong tỏa và hiện đang chờ thông quan.

Thống kê từ Viện Sắt và Thép Mỹ (AISI), trong tuần kết thúc ngày 16/5/2020, sản lượng thép thô của nước này đạt 1,18 triệu tấn, giảm 1,9% so với tuần trước đó và giảm 37,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Công suất sử dụng đạt 52,7%, giảm 1% so với tuần trước đó và giảm 28,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Chính phủ Mỹ cũng đã lên kế hoạch đầu tư 2,3 nghìn tỷ USD để kích thích thị trường, đây có thể là cơ hội tốt để phục hồi hậu COVID.

Giá cao su hôm nay 12/6/2020: Giảm xuống mức thấp nhất tuần qua – Giá cao su ngày 12/6 giảm mạnh, trong bối cảnh lo ngại làn sóng nhiễm Covid-19 thứ hai gia tăng có thể hạn chế tốc độ mở cửa trở lại nền kinh tế.

Giá Bitcoin hôm nay 12/6/2020: Quay đầu giảm, thị trường đỏ rực– Giá Bitcoin ngày 12/6 rớt giá xuống dưới 9.300 USD, nhuộm đỏ toàn bộ thị trường. Dự đoán của CEO eToro về sự sụp đổ của thị trường là đúng?

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-12-06-2020-n790.html

Thứ Năm, 11 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 11/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt tăng do nguồn cung thấp

Giá thép xây dựng mới nhất 11/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 3 nhân dân tệ/tấn xuống 3.599 nhân dân tệ/tấn vào lúc 10h30 (giờ Việt Nam) ngày 11/6.

Hợp đồng tương lai thép không gỉ trên sàn Thượng Hải, giao tháng 8, giảm 0,9% xuống còn 12.870 nhân dân tệ/tấn, giá thép cuộn cán nóng giao sau tăng 0,7% lên 3.554 nhân dân tệ/tấn.

Giá quặng sắt giao ngay đối với với hàm lượng sắt 62% cho Trung Quốc đã giảm xuống còn 105 USD/tấn vào thứ Ba (9/6).

Công suất sử dụng hàng tuần tại các lò cao của 163 nhà máy thép Trung Quốc giảm xuống 79,3% hôm 5/6/2020, giảm nhẹ so với 79,6% tuần trước đó. 

Hợp đồng tương lai quặng sắt được giao trong tháng 9 tại Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên đã tăng 0,2% lên 772 nhân dân tệ/tấn (tương đương 109,18 USD).

Giá quặng sắt giao sau đến Trung Quốc tăng mạnh và tiếp tục nhích nhẹ vào phiên giao dịch hôm thứ Tư (10/6), do bất ổn về cung cầu trong bối cảnh tiêu thụ thép của Trung Quốc tăng mạnh và lo ngại về đại dịch COVID-19 trên toàn cầu.

Giá tại cổng nhà máy của Trung Quốc trong tháng 5/2020 giảm mạnh nhất hơn 4 năm, gây áp lực đối với lĩnh vực sản xuất do đại dịch Covid-19 làm giảm dòng chảy thương mại và nhu cầu toàn cầu.

Trung tâm khai thác than đán Sơn Tây – Trung Quốc sẽ đóng cửa tất cả các mỏ khai thác than đá quy mô nhỏ, với công suất hàng năm dưới 600.000 tấn vào cuối năm 2020.

Các nhà sản xuất và doanh nghiệp Trung Quốc cũng không thể xuất hàng tồn kho dư thừa bán ra thị trường toàn cầu do cuộc khủng hoảng COVID-19.

Trong khi đó, mùa mưa xuất hiện sớm ở khu vực phía Nam Trung Quốc, nơi có các hoạt động xây dựng cường độ cao hơn các khu vực khác, làm lo ngại nhu cầu về vật liệu xây dựng không đảm bảo.

Giá thép xây dựng hôm nay 11/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt tăng do nguồn cung thấp

Ảnh minh họa - Internet 

Các nhà sản xuất thép châu Âu hôm thứ Hai kêu gọi Liên minh châu Âu cắt giảm hạn ngạch nhập khẩu đe doạ tiềm tàng tới ngành công nghiệp nặng đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19.

Các chuyến hàng hàng tuần chủ yếu quặng sắt vẫn đang biến động và đại dịch gia tăng ở Brazil đã trở thành tâm điểm của thị trường, theo Huatai Futures.

Nhu cầu thép ở Ấn Độ khó có thể phục hồi trong quí III. Gần 60% người dân Ấn Độ dự đoán nhu cầu thép chỉ có thể phục hồi sau quí III, khi các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng và công nhân quay trở lại làm việc cùng các biện pháp hỗ trợ tài chính từ chính phủ.

Idmir Demir Selic (IDC), một trong những nhà sản xuất phôi và thép cây lớn nhất của Thổ Nhĩ Kỳ, đã đình chỉ hoàn toàn các nhà máy luyện kim và cán của mình kể từ ngày 8/4 khi COVID-19 bùng phát, và tiếp tục vận hành sản xuất thép cây và thép góc trong hai ca vào ngày 21/4.

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu cùng các cơ quan khoa học khác đã kêu gọi giảm lượng khí thải nhà kính (GHG) trên toàn cầu. Theo đó, để đạt được các mục tiêu trên, việc sản xuất than sẽ phải giảm mạnh vào năm 2030.

Hiệp hội Thép Thế giới dự báo nhu cầu thép sẽ hồi phục vào năm 2021

Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel) dự báo sản lượng thép thô toàn cầu năm 2020 sẽ ở mức 1,65 tỷ tấn, sau đó tăng 3,8% lên 1,71 tỷ tấn vào năm 2021. Dự báo này dựa trên giả định hầu hết các quốc gia sẽ nới lỏng các biện pháp phong tỏa chống Covid-19 vào tháng 6 hoặc tháng 7/2020, nhưng vẫn duy trì các biện pháp giãn cách xã hội, và sẽ không bùng phát làn sóng Covid-19 thứ 2 ở những nền kinh tế có ngành luyện thép phát triển. Các hoạt động kinh tế dự báo sẽ hồi phục trong quý 3/2020.

Các lĩnh vực sử dụng thép đều bị ảnh hưởng bởi chính sách phong tỏa, khiến các nhà máy phải tạm dừng hoạt động. Đặc biệt, các lĩnh vực sản xuất máy móc và ô tô dự báo sẽ còn bị ảnh hưởng kéo dài, đó là chưa kể đến sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Những thay đổi về quy trình làm việc trong các ngành sử dụng thép để đáp ứng các yêu cầu về giãn cách xã hội sẽ còn tiếp tục được áp dụng. Điều đó sẽ ảnh hưởng tới năng suất cũng như kế hoạch mở rộng sản xuất.

Nhu cầu thép của EU năm 2019 giảm 5,6% do sản xuất suy yếu kéo dài, năm 2020 tiếp tục gặp khó do các biện pháp giãn cách xã hội khiến đơn đặt hàng sụt giảm. Ngành ô tô dự báo sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất, trong khi đó lĩnh vực xây dựng dự báo sẽ tương đối ổn định.

Ở các nền kinh tế phát triển, nhu cầu thép dự kiến sẽ giảm 17,1% trong năm 2020. Mặc dù các ngành sử dụng thép không bị ảnh hưởng nhiều như ác ngành dịch vụ và tiêu dùng. Tuy nhiên, chi tiêu sụt giảm, thị trường lao động và niềm tin tiêu dùng yếu đi sẽ ảnh hưởng lây lan tới các lĩnh vực sử dụng thép. Nhiều doanh nghiệp thu lỗ, thậm chí phá sản, niềm tin kinh doanh sa sút và các biện pháp giãn cách xã hội sẽ khiến cho tiêu thụ thép trong nhóm các nước này đến năm 2021 cũng chỉ hồi phục được một phần những gì đã mất của năm nay (tăng 7,8% trong năm tới).

Giá Bitcoin hôm nay 11/6/2020: Tăng mạnh sát ngưỡng 10.000 USD  – Giá Bitcoin ngày 11/6 tăng kéo theo nhiều đồng tiền điện tử khác cũng tăng mạnh, Bitcoin hiện dao dịch với mức hơn 9.900 USD.

Giá gas hôm nay 10/6/2020: Giảm hơn 1%  - Giá gas ngày 10/6 giảm sau phiên tăng trước đó, trong bối cảnh sản lượng vẫn tiếp tục tăng nhưng nhu cầu vẫn chưa được cải thiện.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vnhttps://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-11-06-2020-n789.amp

Thứ Ba, 9 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 9/6/2020: Giá quặng sắt tăng do tình hình COVID-19 tại Brazil tăng cao

Giá thép xây dựng 09/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 25 nhân dân tệ/tấn xuống mức 3.603 nhân dân tệ/tấn vào lúc 11h00 (giờ Việt Nam) ngày 9/6.

Giá thép xây dựng hôm nay 9/6/2020: Giá quặng sắt tăng do tình hình COVID-19 tại Brazil tăng cao

Ảnh minh họa - Internet 

Hợp đồng thép không gỉ giao tháng 8 tại sàn Thượng Hải kết thúc tăng 0,6% lên 12.990 nhân nhân dân tệ/tấn. 

Giá thép cuộn cán nóng được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất, tăng 1,1% lên 3.542 nhân dân tệ/tấn.

Giá thanh cốt thép xây dựng giao hàng tháng 10 trên Sàn giao dịch tương lai Thượng Hải có nhiều biến động mạnh tăng 0,4% lên 3,616 nhân dân tệ/tấn.

Giá quặng sắt 62% Fe giao ngay sang Trung Quốc giảm 1,5 USD xuống 100,5 USD/tấn.

Giá than luyện cốc tại sàn giao dịch Đại Liên đã tăng 2,2% lên 1.193 nhân dân tệ/tấn, trong khi than cốc giảm 0,1% xuống còn 1.958 nhân dân tệ/tấn.

Giá quặng sắt tương lai của Trung Quốc tăng mạnh vào thứ Hai (8/6), đánh dấu mức tăng phần kỷ lục trong ngày kể từ tháng 7/2019, khi mối lo về nguồn cung ngày càng sâu sắc sau khi nhà cung cấp quặng sắt lớn thứ hai Brazil thông báo sẽ đóng cửa khu phức hợp Vale do lo ngại về sự bùng phát dịch COVID-19.

Hợp đồng quặng sắt giao trong tháng 9 trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên đã tăng vọt tới 7,6% lên 798 nhân dân tệ/tấn ( tương đương 112,74 USD), so với mức tăng trước đó là 5,5% ở mức 783 nhân dân tệ/tấn.

Thẩm phán Brazil ra lệnh đóng cửa một loạt mỏ khai thác hoạt động bởi Vale SA tại Itabira – nơi chiếm hơn 10% sản lượng quặng sắt của công ty, sau khi 188 lao động thử nghiệm dương tính với virus corona.

Vale duy trì dự báo sản lượng quặng sắt tại Itabira ở mức 2,7 triệu tấn trong những tháng tới. Tuy nhiên, nếu việc đóng cửa vẫn duy trì, nguồn cung quặng sắt gián đoạn hơn so với năm ngoái sau thảm họa vỡ đập. 

Trong 4 tháng đầu năm2020, Đài Loan (TQ) đã nhập khẩu 8.400 tấn phôi thép không gỉ, giảm 25% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong số đó, Indonesia cung cấp 5.200 tấn, giảm 42% so với cùng kỳ năm ngoái.

Giá đồng London hôm thứ Hai đã rút lui khỏi mức cao nhất trong ba tháng ở phiên trước đó, sau khi dữ liệu cho thấy xuất khẩu hàng tiêu dùng hàng đầu của Trung Quốc suy yếu trong tháng Năm.

Đồng ba tháng trên Sàn giao dịch kim loại Luân Đôn (LME) giảm 1,2% xuống 5.624 USD/tấn, trong khi hợp đồng đồng giao tháng 7 tại Sàn giao dịch tương lai Thượng Hải (ShFE) tăng 1,1% lên 45.480 nhân dân tệ/tấn (khoảng 6.423,00 USD).

Giá thép xây dựng tại Trung Quốc lên cao nhất hơn 9 năm

Theo số liệu từ công ty tư vấn SteelHome, tồn kho thép xây dựng ở Trung Quốc giảm 40% kể từ giữa tháng 3. Điều này chứng tỏ nhu cầu đang dần phục hồi mạnh mẽ sau một thời gian hoạt động xây dựng bị chững lại vì các biện pháp ngăn chặn dịch Covid-19 lây lan.

Biên lợi nhuận của các nhà máy sản xuất thép theo đó được cải thiện, kích thích họ tăng sản lượng. Cũng theo đánh giá của Marex Spectron, tình hình vĩ mô trong ngắn hạn sẽ có nhiều thuận lợi cho ngành thép, đặc biệt là việc chính phủ đang nới lỏng điều kiện cho vay.

Trên Sàn giao dịch Hàng hóa Đại Liên, giá quặng sắt cũng tăng 0,3% nhưng giao dịch trong biên độ hẹp. Giá nguyên liệu này liên tục tăng mạnh trong vài phiên gần đây và vượt 100 USD/tấn nhờ triển vọng nhu cầu cải thiện và lo ngại thiếu hụt nguồn cung từ Brazil.

Đối với các nguyên vật liệu khác giao dịch trên sàn SHFE, giá thép cuộn cán nóng giảm 0,4%, trong khi giá thép không gỉ đi ngang.

Giá cao su hôm nay 9/6/2020: Quay đầu giảm và rời khỏi mức cao nhất 3 tháng – Giá cao su ngày 9/6 giảm lần đầu tiên trong 3 phiên do các thị trường tài chính suy giảm bị ảnh hưởng bởi virus corona ...

Giá Bitcoin hôm nay 9/6/2020: Dưới mốc 9.800 USD – Giá Bitcoin ngày 9/6 giảm nhẹ, nhiều đồng tiền điện tử khác cũng đồng loạt giảm, Bitcoin ảm đảm dưới mốc 9.800 USD.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-09-06-2020-n788.html

Thứ Hai, 8 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 8/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt đồng loạt tăng 

Giá thép xây dựng hôm nay 08/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 42 nhân dân tệ/tấn lên mức 3.645 nhân dân tệ/tấn vào lúc 11h30 (giờ Việt Nam) ngày 8/6.

Giá thép xây dựng hôm nay 8/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt đồng loạt tăng 

Ảnh minh họa - Internet 

Giá quặng sắt hiện đang có xu hướng trên 100 USD/tấn và đạt mức tăng 10% hàng năm. Sự gia tăng các trường hợp nhiễm bệnh do COVID-19 ở Brazil đã gây ra lo ngại về tình trạng khủng hoảng nguồn cung đối với quặng sắt, trong khi nhu cầu ở Trung Quốc vẫn mạnh.

Nhu cầu thép toàn cầu dự kiến sẽ giảm 6,4% trong năm nay do tác động của đại dịch Covid-19 đối với hoạt động công nghiệp và xây dựng, song sẽ hồi phục trong năm tới, Hiệp hội Thép Thế giới (worldsteel) cho biết.

Chỉ số sản xuất PMI của NBS tại Trung Quốc là 50,6 vào tháng 5/2020 ghi nhận tăng thứ ba liên tiếp do các nhà máy hoạt động trở lại. Cho thấy Trung Quốc đang thoát khỏi cuộc khủng hoảng và hướng tới khôi phục hoàn toàn hoạt động kinh tế.

Tại các cảng lớn ở Trung Quốc, quặng sắt tồn kho đang giảm dần. Giá quặng sắt trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên, Trung Quốc hiện đang giao dịch ở mức cao 52 tuần. Xu hướng xuất khẩu quặng sắt tại Ấn Độ đã tăng 17% trong tháng 4.

Tòa án đã gỡ bỏ lệnh cấm với Vale nhằm duy trì sản xuất tại mỏ Itabira, lệnh hủy bỏ lệnh được đưa ra từ cơ quan lao động Brazil để đóng cửa các hầm mỏ nhằm hạn chế số ca mắc nhiễm COVID-19 cao trong khu vực. 

Theo đó, Itabira đã sản xuất khoảng 36 triệu tấn, tương đương 12% tổng sản lượng quặng sắt của Drake năm ngoái.

Điều này đã dẫn đến sự tăng chi phí sản xuất thép. Cho đến nay, quặng sắt và vàng là những kim loại duy nhất không bị sụt giảm giá trong bối cảnh đại dịch.

Theo số liệu mới nhất, Brazil đã nâng tổng số người nhiễm COVID-19 lên 28.936 trường hợp và số ca tử vong cao kỷ lục 1.262 trong một ngày. Brazil hiện đang là quốc gia bị thiệt hại nặng thứ hai bởi dịch viêm phổi cấp sau Mỹ.

Sự khác biệt lớn giữa năm nay và năm ngoái chủ yếu do tác động của Covid-19, ảnh hưởng đến nhu cầu thép HRC giảm đáng kể trong ngành công nghiệp hạ nguồn, bao gồm ngành công nghiệp ôtô.

Giá thép xây dựng tại Trung Quốc lên cao nhất hơn 9 năm

Theo số liệu từ công ty tư vấn SteelHome, tồn kho thép xây dựng ở Trung Quốc giảm 40% kể từ giữa tháng 3. Điều này chứng tỏ nhu cầu đang dần phục hồi mạnh mẽ sau một thời gian hoạt động xây dựng bị chững lại vì các biện pháp ngăn chặn dịch Covid-19 lây lan.

Biên lợi nhuận của các nhà máy sản xuất thép theo đó được cải thiện, kích thích họ tăng sản lượng. Cũng theo đánh giá của Marex Spectron, tình hình vĩ mô trong ngắn hạn sẽ có nhiều thuận lợi cho ngành thép, đặc biệt là việc chính phủ đang nới lỏng điều kiện cho vay.

Trên Sàn giao dịch Hàng hóa Đại Liên, giá quặng sắt cũng tăng 0,3% nhưng giao dịch trong biên độ hẹp. Giá nguyên liệu này liên tục tăng mạnh trong vài phiên gần đây và vượt 100 USD/tấn nhờ triển vọng nhu cầu cải thiện và lo ngại thiếu hụt nguồn cung từ Brazil.

Đối với các nguyên vật liệu khác giao dịch trên sàn SHFE, giá thép cuộn cán nóng giảm 0,4%, trong khi giá thép không gỉ đi ngang.

Giá cao su hôm nay 8/6/2020: Giá cao nhất trong 3 tháng  – Giá cao su ngày 8/6 tăng mạnh, tăng lên mức cao nhất gần 3 tháng do thị trường chứng khoán Tokyo và giá dầu tăng đã thúc đẩy nhu cầu các nhà đầu tư.

Giá Bitcoin hôm nay 8/6/2020: Tiếp tục tăng giá – Giá Bitcoin ngày 8/6 tăng lên ngưỡng 9.700 USD, nhiều đồng tiền điện tử khác cũng có dấu hiệu hồi phục.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-08-06-2020-n787.html

Thứ Tư, 3 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 3/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt tăng do mối lo ngại về nguồn cung

Giá thép xây dựng 03/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 26 nhân dân tệ/tấn lên mức 3.634 nhân dân tệ/tấn vào lúc 14h00 (giờ Việt Nam) ngày 3/6. 

Giá thép xây dựng hôm nay 3/6/2020: Giá thép, giá quặng sắt tăng do mối lo ngại về nguồn cung

Ảnh minh họa - Internet 

Hợp đồng thanh cốt thép giao tháng 10 tại sàn Thượng Hải (ShFE) đã tăng 1,5% lên 3.663 nhân dân tệ/ tấn (khoảng 515,97 USD) mạnh nhất kể từ tháng 2/2011. Giá thép cuộn cán nóng đã giảm 0,4%, trong khi thép không gỉ gần như không có biến động.

Hôm nay thứ 4 (3/6), giá thép thanh giao sau ở Trung Quốc đã tăng nhảy vọt lên mức cao nhất trong vòng 9 năm qua, do nhu cầu sử dụng thép nội địa tăng mạnh cùng với sản lượng hàng tồn kho vật liệu xây dựng trong nước giảm.

Giá quặng sắt trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên tăng 0,3%, nhưng lại bị chững lại trong phạm vi ngắn do triển vọng nhu cầu sản xuất thép quan trọng của Trung Quốc và mối lo ngại về nguồn cung từ Brazil.

Hiệp hội Vale Brazil hi vọng chuyến hàng quặng sắt tới Trung Quốc trong năm 2020 sẽ tăng so với 2019, do nhu cầu giảm do ảnh hưởng dịch COVID-19 ở một số quốc gia. 

Các kho dự trữ thép thanh ở Trung Quốc theo ước tính đã giảm 40% kể từ giữa tháng 3/2020, cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ do nhu cầu sản xuất sau khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã nới lỏng chính sách kinh tế, theo dữ liệu từ SteelHome.

E-Sheng Steel Co., một trong những nhà sản xuất thép thương phẩm tại Đài Loan (TQ) tiếp tục giữ giá thép thương phẩm không thay đổi trong tuần này.

Nghành xây dựng vẫn đang dẫn đầu khôi phục nền Trung Quốc, giúp cải thiện biên lợi nhuận thép và khuyến khích các nhà máy tăng cường sản lượng.

Nhu cầu thép tại chỗ của Trung Quốc dự kiến sẽ tiếp tục tăng mạnh trong 2 - 3 tuần tới do nhu cầu tăng mạnh.

Các trường hợp nhiễm virus corona tại Brazil – nước bị ảnh hưởng tồi tệ thứ 2 trên thế giới sau Mỹ - có thể đóng cửa các mỏ khai thác và gia tăng các hạn chế, thắt chặt nguồn cung quặng sắt toàn cầu.

Thống kê cho biết, trong tháng 4/2020 Thổ Nhĩ Kỳ nhập khẩu 1,7 triệu tấn thép phế liệu, giảm 15% so với tháng 3/2020. Sự suy giảm chủ yếu do một số nhà máy thép đình chỉ hoặc giảm sản lượng.

Sản lượng thép thô toàn cầu tháng 4 giảm 13%

Sản xuất thép toàn cầu đạt tổng cộng 137.1 triệu tấn trong tháng 4, theo Hiệp hội Thép Thế giới.

Sản lượng của Trung Quốc đạt 85.0 triệu tấn thép thô, tăng nhẹ 0.2% so với năm trước. Sự gia tăng nhẹ xuất hiện sau khi Trung Quốc công bố mức giảm 1.7% so với năm trước trong tháng 3.

Tuy nhiên, sản xuất tại các quốc gia sản xuất thép lớn khác ở Châu Á đã giảm đáng kể.

Ấn Độ đã sản xuất 3.1 triệu tấn thép thô, đánh dấu mức giảm 65.2% so với năm trước. Sản lượng của Nhật Bản đã giảm 23.5% so với năm trước xuống còn 6.6 triệu tấn.

Sản lượng EU ước tính 10.7 triệu tấn trong tháng 4, đánh dấu mức giảm 22.9% so với năm trước.

Hoa Kỳ sản xuất 5.0 triệu tấn, giảm 32.5% so với tháng 4/ 2019.

Ở những nơi khác, sản lượng ở Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS) - bao gồm Nga - được ước tính là 6.6 triệu tấn vào tháng 4/ 2020, giảm 22.6% so với năm trước. Sản lượng tại Ukraine đã giảm 30.9% so với năm trước xuống còn 1.4 triệu tấn.

Brazil, nơi đã chứng kiến sự gia tăng mạnh trong các trường hợp nhiễm coronavirus được xác nhận vào tháng trước - đưa nước này lên vị trí thứ 2 trong danh sách các ca nhiễm được xác nhận nhiều nhất trên thế giới, tổng cộng hơn 465.000 trường hợp vào Chủ nhật, theo Tổ chức Y tế Thế giới - sản xuất 1.8 triệu tấn thép thô vào tháng 4/ 2020, đánh dấu mức giảm 39/0% so với năm trước.

Sản lượng thép thô của Thổ Nhĩ Kỳ đạt tổng cộng 2.2 triệu tấn trong tháng 4, giảm 26.3% so với sản lượng tháng 4/2019.

Giá cao su hôm nay 3/6/2020: Tăng mạnh lên mức cao nhất 2 tuần – Giá cao su ngày 3/6 tăng phiên thứ 3 liên tiếp do gia tăng kỳ vọng nền kinh tế hồi phục từ virus corona bùng phát và các ngân hàng trung ương phát tín hiệu nhiều hỗ trợ hơn.

Giá Bitcoin hôm nay 3/6/2020: Sụt giảm xuống 9.500 USD, thị trường nhuộm đỏ – Giá Bitcoin ngày 3/6 quay đầu giảm mạnh, kéo theo sự giảm giá của đa số đồng tiền. Microsoft, Nasdaq cùng những tổ chức khác thiết lập tiêu chuẩn cho tiền kĩ thuật số.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-03-06-2020-n786.html

Thứ Ba, 2 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 2/6/2020: Giá thép tăng nhẹ, giá quặng sắt tại Trung Quốc tăng hơn 6%

Giá thép xây dựng 02/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 13 nhân dân tệ/tấn vào lúc 14h00 (giờ Việt Nam) ngày 2/6. 

Giá thép xây dựng hôm nay 2/6/2020: Giá thép tăng nhẹ, giá quặng sắt tại Trung Quốc tăng hơn 6%

Ảnh minh họa - Internet 

Chốt phiên thứ Hai (1/6), giá thép thanh xây dựng tăng 1,3% trong khi giá thép cuộn cán nóng tăng 1,4% và giá thép không gỉ tăng 1%. 

Giá quặng sắt tại Trung Quốc ngày 1/6/2020 tăng hơn 6%, do nhu cầu quặng sắt thị trường nội địa tăng mạnh và lo ngại về nguồn cung từ nước xuất khẩu chủ yếu - Brazil - đẩy giá quặng sắt giao ngay lên mức cao nhất 10 tháng.

Hợp đồng quặng sắt có khối lượng giao dịch lớn nhất trên Sàn Đại Liên tăng 6,4% lên 775,5 nhân dân tệ/tấn (tương đương 108,92 USD/tấn), mức cao nhất kể từ khi Trung Quốc triển khai giao dịch quặng sắt kì hạn vào năm 2013.

Giá quặng sắt trên Sàn giao dịch Singapore tăng 0,1% lên 97,30 USD/tấn.

Dự trữ thép tại Trung Quốc giảm liên tục kể từ giữa tháng 3 khi các nhà máy thép đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy nhu cầu và giá quặng sắt.

Theo dữ liệu của SteelHome, dự trữ tại các cảng của nước này ở mức 109,5 triệu tấn tính đến ngày 29/5, mức thấp nhất kể từ tháng 11/2016.

Biên lợi nhuận của ngành thép Trung Quốc tiếp tục xu hướng tăng cao khi có những lo ngại về nguồn cung từ Brazil trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát.

Giá quặng sắt hàm lượng 62% tăng lên 102,50 USD/tấn vào cuối tuần qua, mức cao nhất kể từ ngày 5/8.

Đối với phía cung, Brazil đã ghi nhận số trường hợp nhiễm virus corona nhiều thứ hai trên thế giới chỉ sau Mỹ.

Các chuyên gia phân tích của Citi cho biết sự lây nhiễm giữa các công nhân có thể khiến công ty khai thác hoặc chính quyền địa phương áp đặt các biện pháp kiểm dịch nghiêm ngặt hơn, điều này có thể hạn chế năng suất hoặc thậm chí buộc phải đóng cửa các mỏ.

Xuất khẩu thép 4 tháng đầu năm 2020 giảm đến 25%

Thông tin từ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) cho biết trong tháng 4/2020 sản xuất thép các loại đạt hơn 1,85 triệu tấn, giảm hơn 12,5% so với tháng trước và giảm 15,2% so với cùng kì 2019. Bán hàng thép các loại đạt hơn 1,7 triệu tấn, giảm 16,6% so với tháng 3/2020 và giảm 15,6% so với cùng kì 2019.

Trong đó, xuất khẩu thép các loại đạt hơn 261.800 tấn, giảm gần 38% so với tháng trước và giảm 36,5% so với cùng kì tháng 4/2019.

Tính chung 4 tháng đầu năm 2020 sản xuất thép các loại đạt hơn 7,58 triệu tấn, giảm 8,4% so với cùng kì 2019. 

Về tình hình nhập khẩu, trong tháng 3/2020, Việt Nam nhập khẩu 1,33 triệu tấn, với tổng giá trị nhập khẩu là 819.000 USD, giảm 1,1% về lượng và giảm 8,6% về trị giá so với cùng kì năm 2019. 

Đáng chú ý sau 3 tháng, lượng thép nhập khẩu từ Trung Quốc khoảng 932.000 tấn, với trị giá nhập khẩu hơn 576 triệu USD, chiếm 28% tổng lượng thép nhập khẩu và tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.  

Ở chiều ngược lại, trong tháng 3/2020, Việt Nam xuất khẩu ra thị trường nước ngoài đạt 815.000 tấn, với kim ngạch đạt 454 triệu USD. So với tháng 2/2020 và cùng kì năm 2019, lượng xuất khẩu trên tăng lần lượt là 18% và 47% về lượng. 

Về trị giá xuất khẩu thép tháng 2/2020 đạt 454 triệu USD, tăng lần lượt so với tháng 2/2020 và cùng kì năm trước là 18% và 24%. 

Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang các nước Đông Nam Á, đạt khoảng 494.000 tấn với trị giá 263 triệu USD, chiếm 60% trong tổng lượng sắt thép xuất khẩu của cả nước và chiếm 57,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.   

Giá gas hôm nay 2/6/2020: Tăng nhẹ, sản xuất khí đốt tự nhiên của Mỹ dự báo giảm - Giá gas ngày 2/6 tăng trở lại, trong khi sản xuất khí đốt của Mỹ dự báo giảm 5% bởi tăng trưởng kinh tế suy yếu do các hạn chế để phòng chống dịch COVID-19.

Giá Bitcoin hôm nay 2/6/2020: Vụt tăng mạnh lên trên 10.000 USD – Giá Bitcoin ngày 2/6 quay đầu tăng mạnh, Bitcoin chính thức vượt mốc 10.000 USD, thị trường phủ sắc xanh.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-02-06-2020-n785.html

Thứ Hai, 1 tháng 6, 2020

Giá thép xây dựng hôm nay 1/6/2020: Giá quặng sắt tăng khi Brazil đóng cửa sản xuất do dịch bệnh

Giá thép xây dựng 01/06/2020

Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng mạnh 61 nhân dân tệ/tấn vào lúc 14h30 (giờ Việt Nam) ngày 1/6.

Giá thép xây dựng hôm nay 1/6/2020: Giá quặng sắt tăng khi Brazil đóng cửa sản xuất do dịch bệnh

Ảnh minh họa - Internet 

Giá quặng sắt toàn cầu lần đầu tiên đạt mức 100 USD/tấn trong 10 tháng vào thứ Sáu (29/5) do lo ngại về nguồn cung từ Brazil khi đại dịch COVID-19 lây lan nhanh chóng ở khu vực sản xuất quặng sắt ở phía Bắc và phía Nam của nước này. 

Dữ liệu của Metal Bulletin cho thấy giá quặng sắt hàm lượng 62% giao cho miền bắc Trung Quốc tăng 5,4% lên 102,39 USD/tấn, mức giá cao nhất kể từ tháng 8 năm ngoái, đánh dấu mức tăng 11% trong tuần và 24% trong tháng.

Báo cáo của Reuters vào cuối tuần đã xác nhận Vale SA quyết định đóng cửa các mỏ ở phía Nam vì số lượng ca nhiễm COVID-19 tăng mạnh và khu vực phía Bắc cũng diễn ra tình trạng tương tự. Đây là nơi sản xuất và xuất khẩu quặng sắt chất lượng cao của Vale.

Metal Bulletin cũng đưa tin về hàng trăm ca nhiễm COVID-19 tại các mỏ khai thác của Vale, ở Itabira thuộc miền nam bang Minas Gerais.

Trong khi đó, một ổ dịch ở phía Bắc bang Para, nơi có 3 mỏ - S11D, Serra Norte và Serra Leste - đã khiến 64 người tử vong.

Ngày 30/5, Vale và thị trưởng bang đã bắt đầu chương trình xét nghiệm khoảng 100.000 người ở Parauapebas.

Reuters cho biết thành phố Parauapebas có khoảng 200.000 người thì trong đó đã có 1900 ca dương tính với virus corona tính đến ngày 28/5, cao hơn gấp 4 lần so với tỉ lệ nhiễm trung bình ở Brazil.

Những lo ngại về xuất khẩu từ Brazil gia tăng trong 3 tuần qua, giúp đẩy giá quặng sắt toàn cầu tăng, thêm vào đó là sự thiếu hụt nguồn cung sau khi mưa lớn và lũ lụt vào tháng 1 và tháng 2 làm chậm việc vận chuyển các chuyến hàng.

Xuất khẩu của Brazil đã giảm 21% trong quí đầu tiên và Vale đã cắt giảm 18 triệu tấn dự báo xuất khẩu năm 2020.

Các nhà máy thép của Trung Quốc buộc phải giảm dự trữ 20% so với một năm trước xuống còn khoảng 110 triệu tấn, mức thấp nhất kể từ năm 2016.

Chính phủ Trung Quốc cũng kêu gọi các nhà sản xuất khai thác các mỏ tiềm năng trong nước để duy trì nguồn cung ổn định.

Sau khi Yieh United Steel Corp. (Yusco) nâng giá thép không gỉ, Walsin Lihwa and Yieh Hsing Enterprise Co., Ltd., hai công ty sản xuất thép cuộn không gỉ hàng đầu cũng thông báo nâng giá trong tháng 6/2020, tăng 2 tháng liên tiếp.

Xuất khẩu thép 4 tháng đầu năm 2020 giảm đến 25%

Thông tin từ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) cho biết trong tháng 4/2020 sản xuất thép các loại đạt hơn 1,85 triệu tấn, giảm hơn 12,5% so với tháng trước và giảm 15,2% so với cùng kì 2019. Bán hàng thép các loại đạt hơn 1,7 triệu tấn, giảm 16,6% so với tháng 3/2020 và giảm 15,6% so với cùng kì 2019.

Trong đó, xuất khẩu thép các loại đạt hơn 261.800 tấn, giảm gần 38% so với tháng trước và giảm 36,5% so với cùng kì tháng 4/2019.

Tính chung 4 tháng đầu năm 2020 sản xuất thép các loại đạt hơn 7,58 triệu tấn, giảm 8,4% so với cùng kì 2019. 

Về tình hình nhập khẩu, trong tháng 3/2020, Việt Nam nhập khẩu 1,33 triệu tấn, với tổng giá trị nhập khẩu là 819.000 USD, giảm 1,1% về lượng và giảm 8,6% về trị giá so với cùng kì năm 2019. 

Đáng chú ý sau 3 tháng, lượng thép nhập khẩu từ Trung Quốc khoảng 932.000 tấn, với trị giá nhập khẩu hơn 576 triệu USD, chiếm 28% tổng lượng thép nhập khẩu và tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.  

Ở chiều ngược lại, trong tháng 3/2020, Việt Nam xuất khẩu ra thị trường nước ngoài đạt 815.000 tấn, với kim ngạch đạt 454 triệu USD. So với tháng 2/2020 và cùng kì năm 2019, lượng xuất khẩu trên tăng lần lượt là 18% và 47% về lượng. 

Về trị giá xuất khẩu thép tháng 2/2020 đạt 454 triệu USD, tăng lần lượt so với tháng 2/2020 và cùng kì năm trước là 18% và 24%. 

Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang các nước Đông Nam Á, đạt khoảng 494.000 tấn với trị giá 263 triệu USD, chiếm 60% trong tổng lượng sắt thép xuất khẩu của cả nước và chiếm 57,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.   

Giá cao su hôm nay 1/6/2020: Giảm nhẹ, lo ngại căng thẳng Mỹ - Trung về Hồng Kông  – Giá cao su ngày 1/6 giảm xuống mức thấp nhất 3,5 tuần, do các cuộc biểu tình tại các thành phố lớn của Mỹ khiến nhu cầu ...

Giá Bitcoin hôm nay 1/6/2020: Giá giảm toàn sàn – Giá Bitcoin ngày 1/6 giảm mạnh, thị trường rực lửa, hiện Bitcoin đang dao dịch quanh mức 9.500 USD.

Kim Khí Sài Gòn tổng hợp từ VOH



source https://kimkhisaigon.com.vnhttps://kimkhisaigon.com.vn/gia-thep-xay-dung-hom-nay-01-06-2020-n784.amp